1. Trạng thỏi tự nhiờn:
- NaCl là hợp chất rất phổ biến trong thiờn nhiờn. Nú cú trong nước biển (khoảng 3% về khối lượng), nước của hồ nước mặn và trong khoỏng vật halit (gọi là muối mỏ). Những mỏ muối lớn cú lớp muối dày tới hàng
trăm, hàng ngàn một.
- Người ta thường khai tỏc muối từ mỏ bằng phương phỏp ngầm, nghĩa là qua cỏc lỗ khoan dựng nước hũa
tan muối ngầm ở dưới lũng đất rồi bơm dung dịch lờn để kết tinh muối ăn.
- Cụ đặc nước biển bằng cỏch đun núng hoặc phơi nắng tự nhiờn, người ta cú thể kết tinh muối ăn.
2. Tớnh chất:
* Tớnh chất vật lớ:
- Là hợp chất ion cú dạng mạng lưới lập phương tõm diện. Tinh thểNaCl khụng cú màu và hồn tồn trong
suốt.
- Nhiệt độ núng chảy và nhiệt độ sụi cao, to
nc= 800oC, to
s= 1454oC.
- Dễ tan trong nước và độ tan khụng biến đổi nhiều theo nhiệt độ nờn khụng dễ tinh chế bằng cỏch kết tinh
lại.
- Độ tan của NaCl ở trong nước giảm xuống khi cú mặt NaOH, HCl, MgCl2, CaCl2, … Lợi dụng tớnh chất
này người ta sục khớ HCl vào dung dịch muối ăn bĩo hũa đểđiều chếNaCl tinh khiết.
* Tớnh chất húa học:
- Khỏc với cỏc muối khỏc, NaCl khụng phản ứng với kim loại, axit, bazơ ở điều kiện thường. Tuy nhiờn,
NaCl vẫn phản ứng với một muối:
NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl↓
- Ở trạng thỏi rắn, NaCl phản ứng với H2SO4đậm đặc (phản ứng sản xuất HCl, nhưng hiện nay rất ớt dựng vỡ
phương phỏp tạo ra nhiều khớ độc hại, gõy nguy hiểm tới hệ sinh thỏi, ụ nhiễm mụi trường).
NaCl + H2SO4 đ → NaHSO4 + HCl 2NaCl + H2SO4đ→ Na2SO4 + 2HCl - Điện phõn dung dịch NaCl:
2NaCl + 2H2O dpdd (mnx) 2NaOH + H2 + Cl2
3. Ứng dụng: Là nguyờn liệu đểđiều chếNa, Cl2, HCl, NaOH và hầu hết cỏc hợp chất quan trọng khỏc của
natri. Ngồi ra, NaCl cũn được dựng nhiều trong cỏc ngành cụng nghiệp như thực phNm (muối ăn…),
nhuộm, thuộc da và luyện kim.
BÀI 3: KIM LOẠI KIỀM THỔ I. VN TRÍ CẤU TẠO: I. VN TRÍ CẤU TẠO:
- Kim loại kiềm thổ thuộc nhúm IIA của bảng tuần hồn; trong một chu kỡ, kiềm thổđứng sau kim loại kiềm.
- Kim loại kiềm thổ gồm: Beri (Be); Magie (Mg); Canxi (Ca); Stronti ( Sr); Bari (Ba); Rađi (Ra) (Rađi là
nguyờn tố phúng xạ khụng bền).
2) Cấu tạo và tớnh chất của kim loại kiềm thổ: * *
Lưu ý :
+ Be tạo nờn chủ yếu những hợp chất trong đú liờn kết giữa Be với cỏc nguyờn tố khỏc là liờn kết
cộng húa trị.
+ Ca, Sr, Ba và Ra chỉ tạo nờn hợp chất ion.
+ Bằng phương phỏp nhiễu xạ Rơghen, người ta xỏc định được rằng trong một số rất ớt hợp chất
kim loại kiềm thổ cú thể cú số oxi húa +1. Thớ dụ : Trong hợp chất CaCl được tạo nờn từ
CaCl2 và Ca (ở 1000◦C )
II. TÍNH CHẤT VẬT Lí :
- Màu sắc : kim loại kiềm thổ cú màu trắng bạc hoặc xỏm nhạt. - Một số tớnh chất vật lý quan trọng của kim loại kiềm thổ : Nguyờn tố Be Mg Ca Sr Ba Nhiệt độ núng chảy (◦C) 1280 650 838 768 714 Nhiệt độ sụi (◦C) 2770 1110 1440 1380 1640 Khối lượng riờng (g/cm3) 1,85 1,74 1,55 2,6 3,5 Độ cứng (lấy kim cương = 10) 2,0 1,5 1,8 * Nhận xột:
- Nhiệt độ núng chảy, nhiệt độ sụi thấp (trừ Be) và biến đổi khụng theo một chiều. Vỡ cỏc nguyờn tố cú cấu
trỳc tinh thể khỏc nhau Be, Mg, Caβ cú mạng lưới lục phương ; Caα và Sr cú mạng lưới lập phương tõm
diện ; Ba lập phương tõm khối.
- Độ cứng : kim loại kiềm thổ cứng hơn kim loại kiềm, nhưng nhỡn chung kim loại kiềm thổ cú độ cứng
thấp ; độ cứng giảm dần từ Be → Ba (Be cứng nhất cú thể vạch được thủy tinh ; Ba chỉ hơi cứng hơn chỡ). - Khối lượng riờng : tương đối nhỏ, nhẹ hơn nhụm (trừ Ba).
* Lưu ý : Trừ Be, Mg ; cỏc kim loại kiềm thổ tự do và hợp chất dễ bay hơi, chỏy khi đưa vào ngọn lửa
khụng màu, làm cho ngọn lửa cú màu đặc trưng.
• Ca : màu đỏ da cam • Sr : màu đỏ son • Ba : màu lục hơi vàng.