– Những yếu tốảnh hưởng đến suất điện động của pin điện húa như: * Nhiệt độ.
* Nồng độ của ion kim loại.
* bản chất của kim loại làm điện cực.
- Trong pin điện húa:
* Cực õm ( anot) : xảy ra qt oxi húa * Cực dương( catot) : xảy ra qt khử 4. Cấu tạo của điện cực hiđro chuẩn.
- Điện cực platin.
- Điện cực nhỳng vào dd axit H+ 1 M.
- Cho dũng khớ H2 cú p =1 atm liờn tục đi qua dd axit để bề mặt Pt hấp phụ khớ H2. Trờn bề mặt của điện cực hidro xảy ra cõn bằng oxi húa- khử của cặp oxi hoỏ - khử H+/H2
H2 2H+ + 2e
- Người ta chấp nhận một cỏch quy ước rằng thếđiện cực của điện cực hidro chuNn bằng 0,00V ở mọi nhiệt độ : Eo2H/H2 0,00V
5. Thế điện cực chuẩn của kim loại
- Thiết lập pin điện hoỏ gồm: điện cực chuNn của kim loại ở bờn phải, điện cực của hiđro chuNn ở bờn trỏi vụn kế hiệu điện thế lớn nhất giữa hai điện cực chuNn: Suất điện động của pin
- Thế điện cực chuẩn của kim loại cần đo được chấp nhận bằng suất điện động của pin tạo bởi điện cực hidro chuNn và điện cực chuNn của kim loại cần đo.
- Thế điện cực chuẩn của kim loại cần đo được chấp nhận bằng suất điện động của pin tạo bởi điện cực hidro chuNn và điện cực chuNn của kim loại cần đo. õm, nếu điện cực kim loại là cực dương → thỡ thế điện cực chuẩn của kim loại cú giỏ trị dương
* Xỏc định thế điện cực chuẩn của cặp Ag+/Ag : Cỏc phản ứng xảy ra:
– Ag là cực dương (catot): Ag+ + e → Ag
– Hidro là cực õm (anot) : H2 → 2H+ + 2e
Phản ứng xảy ra trong pin: 2Ag+ + H2→ 2Ag + 2H+
-Dĩy thếđiện cực chuNn của kim loại là dĩy được sắp xếp theo chiều tăng dần thếđiện cực chuNn của kim loại.
6. í nghĩa thế điện cực chuẩn của kim loại
- Trong dung mụi nước, thếđiện cực chuNn của kim loại
MMn Mn
E0 / càng lớn thỡ tớnh oxi húa của cation Mn+ càng mạnh và tớnh khử của kim loại M càng yếu.
Ngược lại thếđiện cực chuNn của kim loại càng nhỏ thỡ tớnh oxi húa của cation càng yếu và tớnh khử của kim loại càng mạnh.
Học sinh phõn tớch phản ứng giữa 2 cặp oxi húa–khử :
Cu2+/Cu (E0 = +0,34V) và Ag+/Ag ( E0 = +0,80V) thấy: