I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được hai bộ phận chính của một Máy phát điện xoay chiều, chỉ rađược rôto và stato của mỗi loại máy được rôto và stato của mỗi loại máy
- Trình bày được nguyên tắc hoạt động của Máy phát điện xoay chiều
- Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục
2. Kỹ năng:
- Quan sát, mô tả trên hình vẽ. thu nhận thông tin từ SGK
3. Thái độ:
- Thấy được vài trò của vật lý học -> yêu thích môn học
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Câu hỏi: nêu định nghĩa và cách tạo ra dòng điện xoay chiều?
Đáp án: dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian. Để tạo ra dòng điện xoay chiều thì có thể cho nam châm quay trước cuộn dây hoặc cho cuôn dây quay trong từ trường của nam châm.
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
TH nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất Chữa bài tập: 33.1, 33.2 SBT
Đinamô xe đạp và máy phát điện khổng lồ trong các nhà máy có gì giống và khác nhau? => Bài mới
b/ Tri n khai b i.ể à
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
13 Phút
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều
I. Cấu tạo và hoạt đông củamáy phát điện xoay chiều máy phát điện xoay chiều
12 Phút
10 Phút
Yêu cầu HS quan sát H 34.1, 34.2 SGK
Quan sát mô hình Máy phát điện chỉ rõ và gọi tên các bộ phận chính.
Cá nhân hoàn thành C1, C2
Tổ chức cho HS thảo luận chung cả lớp
=> Rút ra kết luận
Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là roto thế nào là Stato
Quan sát mô hình Máy phát điện chỉ rõ rôto và stato
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số đặc điểm của máy phát điện xoay chiều