- Biết được các khái niệm về trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự.
2. Kỹ năng:
- Làm được thí nghiệm kiểm chứng.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Thấu kính phân kì, thấu kính hội tụ, chùm sáng, giá thí nghiệm. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Giấy A4, bút chì, thước kẻ. . .
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Câu hỏi: nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ khi vật đặt xa thấu kính?
Đáp án: khi đặt vật ở xa thấu kính (d > f) thì cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. Nếu vật ở rắt xa thấu kính thì ảnh của vật hội tụ tại tiêu điểm F của thấu kính.
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Tri n khai b i.ể à
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
13 Phút
Hoạt động 1:
HS: Làm TN và thảo luận với câu C1+C2
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
I. Đặc điểm của thấu kínhphân kì: phân kì:
1. Quan sát và tìm cách nhậnbiết: biết:
C1: để nhận biết thấu kính hội tụ ta dùng 1 trong các cách sau:
12 Phút
10 Phút
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1+C2
GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát HS: quan sát và lấy kết quả trả lời C3 GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
Hoạt động 2:
HS: Suy nghĩ và trả lời C4
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4
GV: cung cấp thông tin về trục chính của thấu kính phân kì.
HS: Đọc thông tin về quang tâm trong SGK
HS: Suy nghĩ và trả lời C5
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: Suy nghĩ và trả lời C6
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6
GV: Cung cấp thông tin về tiêu cự của thấu kính phân kì.
Hoạt động 3:
HS: Suy nghĩ và trả lời C7
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C7
HS: Suy nghĩ và trả lời C8
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C8
HS: Suy nghĩ và trả lời C9
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C9