Giai đoạn thông CO2 lần II

Một phần của tài liệu LÀM SẠCH nước mía BẰNG PHƯƠNG PHÁP SULFITE hóa ACID (Trang 41 - 42)

Nước đường sau khi chưng, độ acid của thường vào khoảng trên dưới 7,0. Độ acid như vậy đối với đường saccharose kết tinh không thuận lợi, thông thường cần phải đi qua đường ống xông lưu huỳnh một lần nữa, gọi là xông lưu huỳnh lần 2. Xông lưu huỳnh lần hai có một số tác dụng như sau:

Tác dụng tẩy trắng

Tác dụng tẩy trắng của SO2 chủ yếu là SO2 cùng với chất có màu tạo thành chất cộng hợp không màu. Phản ứng của nó như sau:

2 3 2 3.

H SO  AH SO A

A trong công thức đại biểu cho chất có màu. Đây là do SO2 hoàn nguyên chất có màu thành chất không màu, nhưng một khi bị không khí oxy hóa thì lại hiện màu trở lại, mà chất cộng hợp không màu tạo thành rất không ổn định, rất dễ giải phóng ra SO2. Vì vậy tác dụng tẩy trắng này chỉ có tính tạm thời, cho nên đường trắng do phương pháp sulfite hóa sản xuất ra nếu để thời gian lâu sẽ trở lại màu vàng.

Chương 3. Phương pháp Sulfite hóa acid GVHD: ThS Nguyễn Hữu Quyền

33

Một phần muối canxi hòa tan khi xông lưu huỳnh thêm sẽ tạo thành CaSO3 kết tủa, phản ứng của nó như sau:

2 2 2 3 2

CaBSOH OCaSOHB

B trong công thức đại diện cho ion âm hữu cơ, vô cơ.

Do muối của canxi sẽ kết tủa khử bớt thêm, do đó cũng giảm bớt độ dính của nước đường, đồng thời nước đường có độ acid trong khoảng 5,6 – 6,0 đối với đường saccharose kết tinh tương đối có lợi.

Một phần của tài liệu LÀM SẠCH nước mía BẰNG PHƯƠNG PHÁP SULFITE hóa ACID (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)