- Khi giải bài toán dạng nồng độ dung dịch cần lưu ý một số vấn đề sau:
m dung dịch sau phản ứng = Các chất đe trộn lẫn Chất khí
Hoặc : m dung dịch sau phản ứng = m Các chất đem trộn lẫn - m chất kết tủa. - m Chất khí
* khi gặp bài toán: Làm bay hơi c gam nước từ dung dịch có nồng độ a% được dung dịch mới có nồng độ b% .Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu.
Giải
Giả sử khối lượng của dung dịch ban đầu là m gam.
Do cô cạn hoặc thêm nước vào dung dịch thì khối lượng chất tan trong dung dịch không thay đổi nên
Ta có phương trình: *Bài tập: a.m b(m c) m 100 100 bc b a (g)
Bài 1: Để hòa tan hết a g CuO cần dùng 500 ml dung dịch H2SO4 20% có d = 1,04 g/ml Tính a.
Bài 2: Cho 200 g dung dịch HCl 3,65% tác dụng với 300g dung dịch NaOH 1,5M có
d= 1,05 g/ml .Tính khối lượng NaCl thu được.
Bài 3: Cho 100g dung dịch H2SO4 19,6% vào 400g dung dịch BaCl2 13%.Tính khối lượng kết tủa và nồng độ % các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 4: Cho 6,2g Na2O vào 300ml dung dịch CuSO4 0,1M sau một thời gian thấy có xuất hiện kết tủa mầu xanh lam,lọc lấy kết tủa ,rồi đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn A.
a. Tính khối lượng chất rắn A.
b. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch thu được .Biết sau phản ứng thể tích thay đổi không đáng kể.
Bài 5: Cho 6,9 gam Na vào 320 gam dung dịch CuSO4 20%, sau phản ứng thu được dung dịch A, khí B và chất rắn C.
a. Tính thể tích khí B (đktc)
b.Lọc bỏ chất rắn C rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn D. Tính khối lượng chất rắn D
C2 C C1 CC2 C C1 C C2 C C1 C
d 2 d d 1 d
Giáo viên : HHG Giáo án ôn học sinh giỏi hóa 8