tương tự nhé!
Chúc các bạn thành công trong học tập.
VD 1: Hòa tan 3,9 gam Al(OH)3 bằng 50 ml dung dịch NaOH 3M, thu được dung dịch A.Tính thể tích của dung dịch HCl 1M cần cho vào dung dịch A để thu được 1,56 gam kết tủa. nAl (OH ) 3, 9 78 0, 05mol Giải nNaOH 0, 05.3 0,15mol nAl (OH ) 1, 56 78 0, 02mol
PTHH : Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] (1) BĐ : 0,05 mol 0,15 mol
4
4
PƯ : 0,05 mol 0,05 mol 0,05 mol
Dư : 0 0,1 mol 0,05 mol
Dung dịch A gồm: 0,1 mol NaOH dư 0,05 mol Na[Al(OH)4]
Phương trình phản ứng khi cho A tác dụng với dung dịch HCl : HCl + NaOH → NaCl + H2O (2)
HCl + Na[Al(OH)4] → NaCl + Al(OH)3↓ + H2O (3) Có thể: 3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O (4)
Theo đề ta thấy :
n 0, 02 nNa[ Al (OH ) ] 0, 05
→ Có 2 trường hợp xảy ra. TH 1: : HCl hết, Na[Al(OH)4] dư
Theo (2) và (3) → nHCl nnNaOH ( Du ) 0, 02 0,1 0,12 mol 0,12
V
0,12 1 lít
` TH 2: HCl, Na[Al(OH)4] đều hết, kết tủa tan một phần.
Theo (1) và (2) → nHCl 4nNa[ Al (OH ) ] 3nnNaOH ( DU ) 4.0, 05 3.0, 02 0,1 0, 24mol
0, 24
V 0,
24 1 1
lít
VD 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na2O và Al2O3 và nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch X.Khi hết 100ml thì xuất hiện kết tủa; khi hết 300ml hoặc 700ml thì đều thu được a gam kết tủa. tính giá trị của a và m.
Giải
Cho Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt → X gồm NaAlO2
và có thể có NaOH dư.
Cho HCl 1M vào X khi hết 100ml mới xuất hiện kết tủa → Có NaOH dư PTHH :
Na2O + H2O → 2NaOH (1)
2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O (2)
NaOH + HCl → NaCl + H2O (3)
NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3↓ + NaCl (4) Có thể có: Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (5)
Theo (3) Số mol NaOH dư sau phản ứng (2) bằng số mol HCl đem trung hòa là : 0,1.1 = 0,1 mol.
Theo đề ra khi thêm 0,3.1 = 0,3 mol hoặc 0,7.1 = 0,7 mol HCl vào dung dịch X thì đều thu được a gam kết tủa → Có 2 trường hợp xảy ra.
→
2 32 2
n
Max a mol
Giáo viên : HHG Giáo án ôn học sinh giỏi hóa 8
TH 1: Sau lần thêm đầu: HCl hết, NaAlO2 dư Theo (4) → nHCl nnNaOH ( Du )
→ 0, 3 a
0,1 (*)78 78
TH 2: Sau lần thêm 2 : HCl, NaAlO2 đều hết và kết tủa tan một phần. Theo (4) và (5) → nHCl 4nNaAlO 3n nNaOH ( Du ) → 0, 7 4 n NaAlO2 3. a 78 0,1 (**) Từ (*) và (**) ta có: a = 15,6 nNaAlO 0, 3mol Theo (1), (2) và (3) ta có nAl O 0,15mol nNa O 0,15 0, 05 0, 2mol → m 102.0,15 0, 2.62 27, 7g