Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (VER)

Một phần của tài liệu Đáp án lớp vi mô 1 khai giảng 2 6 (Trang 64 - 66)

III. Các chính sách TMQT

d.Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (VER)

Là một biện pháp hạn chế xuất khẩu mà theo đó, một quốc gia nhập khẩu đòi hỏi quốc gia xuất khẩu phải hạn chế bớt lượng hàng xuất khẩu sang nước mình một cách “tự nguyện”, nếu không họ sẽ áp dụng biện pháp trả đũa kiên quyết. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (VER) thường được sử dụng để đổi lấy một lợi ích khác từ quốc gia nhập khẩu.

2. Chính sách can thiệp vào hoạt động xuất khẩu (Trợ cấp XK, Thuế XK, Hạn ngạch XK)

a) Trợ cấp XK: là việc chính phủ trợ cấp cho những nhà sản xuất các mặt hàng xuất khẩu

Ban đầu khi chưa có trợ cấp, lượng xuất khẩu là (Q2-Q1). Sau khi có trợ cấp lượng xuất khẩu là (Q4-Q3) P0 là giá nội địa, Pw là giá thế giới, Ptr là giá sau khi có trợ cấp xuất khẩu

P Q Q P0 Q1 Q0 Ptr S D Pw Q3 E Q2 Q4 A F K B N C M E 0

Mentor: Lê Phương Mai|65 Trước khi có trợ cấp Sau khi có trợ cấp

CS=ABPw PS=PwCE NSB=CS+PS=ABCE CS=AFPtr PS=PtrKE Số tiền trợ cấp chính phủ bỏ ra: (Ptr-Pw).(Q4-Q3) = FKMN NSB = CS + PS – FKMN

NSB bị giảm đi là phần diện tích (FBN+KMC)

KẾT LUẬN: Với việc trợ cấp xuất khẩu thì:

- CS giảm (người tiêu dùng bị thiệt)

- PS tăng (nhà sản xuất được lợi)

- Chính phủ phải bỏ một khoản ra trợ cấp

- NSB giảm

b) Thuế XK: là việc chính phủ đánh thuế cho những nhà sản xuất các mặt hàng xuất khẩu

Ban đầu khi chưa có thuế, lượng xuất khẩu là (Q2-Q1). Sau khi có trợ cấp lượng xuất khẩu là (Q4-Q3) P0 là giá nội địa, Pw là giá thế giới, Pt là giá sau khi đánh thuế xuất khẩu (Giá XK với nhà sản xuất bị giảm) Trước khi đánh thuế Sau khi đánh thuế

CS=AFPw PS=PwKE

NSB=CS+PS=AFKE

CS=ABPt PS=PtCE

Số tiền thuế chính phủ thu được: (Pw-Pt).(Q4-Q3) = HJBC NSB = CS + PS + HJBC

NSB bị giảm đi là phần diện tích (FHB+JKC)

KẾT LUẬN: Với việc đánh thuế xuất khẩu thì:

- CS tăng (người tiêu dùng được lợi)

- PS giảm (nhà sản xuất bị thiệt)

- Chính phủ thu được một khoản thuế

- NSB giảm P Q P0 Q3 Q0 Pw S D Pt Q 1 E Q4 Q2 A F K B N C M E 0 H J

Mentor: Lê Phương Mai|66

c) Hạn ngạch xuất khẩu: Là việc chính phủ quy định mức sản lượng tối đa của một hàng hóa có thể được xuất khẩu trong một khoảng thời gian nhất định

Về cơ bản là giống thuế XK: Khác ở chỗ đánh thuế XK làm mức giá xuất khẩu với nhà sản xuất giảm từ đó làm giảm lượng XK, còn áp hạn ngạch làm hạn chế lượng xuất khẩu. Đánh thuế thì Chính phủ thu được tiền thuế, còn áp hạn ngạch thì CP không thu được gì.

Một phần của tài liệu Đáp án lớp vi mô 1 khai giảng 2 6 (Trang 64 - 66)