ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN

Một phần của tài liệu Đáp án lớp vi mô 1 khai giảng 2 6 (Trang 56 - 60)

29) Đặc điểm nào dưới đây đúng với CTĐQ nhưng ko đúng với ĐQTĐ a. Mỗi hãng đối diện với đường cầu nằm ngang

b. Các hãng đều có mục tiêu tối đa hóa LN

c. Thay đổi giá của một hãng không tác động đáng kể đến hãng khác

d. Các hãng là người đặt giá

HD: Cạnh tranh độc quyền có số lượng lớn các hãng (VD: Thị trường dầu gội, nước ngọt…) và các hãng không phụ thuộc nhau về chiến lược còn trong độc quyền tập đoàn chỉ có vài hãng (thị trường ô tô, máy bay, mạng viễn thông) và các hãng phụ thuộc nhau về chiến lược

30. Trong mô hình đường cầu gãy khi một doanh nghiệp giảm giá thì các doanh nghiệp còn lại sẽ:

Chọn a. Giảm giá

HD: Xem giải thích câu 23 ở dưới

31) Mô hình đường cầu gẫy

Chọn d. Giả định rằng các đối thủ sẽ đáp lại sự giảm giá và bỏ qua sự tăng giá

Mentor: Lê Phương Mai|57

Khi một hãng giảm giá, hãng cho rằng đối thủ cạnh tranh cũng sẽ giảm giá theo, và lượng cầu của hãng sẽ tăng ít (phần đường cầu dưới mức giá hiện hành). Nhưng khi hãng tăng giá, đối thủ có thể sẽ không có hành vi tương tự (không tăng theo) và hãng sẽ mất đi một lượng lớn khách hàng chuyển sang mua sản phẩm của hãng khác (phần đường cầu trên mức giá hiện hành). Phần đường cầu dưới mức giá hiện hành dốc hơn phần trên biểu thị giảm giá thì lượng cầu tăng ít (đường màu đỏ)

32) Trong mô hình đường cầu gẫy của độc quyền tập đoàn, mỗi hãng cho rằng phần đường cầu dưới mức giá hiện tại là:

a. Thoải hơn, hay là ít co giãn hơn phần đường cầu phía trên mức giá hiện hành b. Thoải hơn, hay là co giãn hơn phần đường cầu phía trên mức giá hiện hành

c. Dốc hơn, hay là ít co giãn hơn phần đường cầu phía trên mức giá hiện hành

d. Dốc hơn, hay là co giãn hơn phần đường cầu phía trên mức giá hiện hành

HD: Xem giải thích câu 23 ở trên

233) Ngành nào dưới đây là ví dụ điển hình về độc quyền tập đoàn a. Thị trường gạo b. Ngành sản xuất ô tô

c. Ngành may mặc d. Ngành sản xuất nước giải khát

HD: Thị trường gạo: Cạnh tranh hoàn hảo

Ngành sản xuất nước giải khát, may mặc: Cạnh tranh độc quyền Ngành sản xuất ô tô: Độc quyền tập đoàn

P Q Q PA QA A D

Mentor: Lê Phương Mai|58

E. REVIEW

34) Nếu một hãng cung cho toàn bộ thị trường thì cấu trúc thị trường là A. Cạnh tranh hoàn hảo B. Độc quyền tập đoàn

C. Độc quyền D. Cạnh tranh độc quyền

35) Nếu thị trường do một số hãng chi phối thì cấu trúc thị trường của nó là a. Cạnh tranh hoàn hảo

b. Độc quyền tập đoàn

c. Độc quyền

d. Cạnh tranh độc quyền

36) So với cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền bán A. Đặt giá cao hơn

B. Bán nhiều sản lượng hơn C. Đặt gia thấp hơn

D. Bán ít sản lượng hơn

E. A và D đúng

37) Trong tình huống cạnh tranh không hoàn hảo mối quan hệ giữa giá thị trường và doanh thu cận biên của hãng là:

A. P nhỏ hơn MR ở tất cả hay hầu hết các mức sản lượng

B. P lớn hơn MR ở hầu hết các mức sản lượng

C. P bằng MR ở tất cả các mức sản lượng

D. P hoặc nhỏ hơn MR ở những mức sản lượng cụ thể hoặc bằng MR E. Không câu nào đúng

HD: Trong độc quyền, để bán được số lượng hàng nhiều hơn thì giá bán sẽ giảm xuống theo luật cầu. Nên đường MR thấp hơn D

38) Ví dụ nào sau đây thuộc kinh tế học chuẩn tắc?

A. Thâm hụt ngân sách lớn trong những năm 1980 đã gây ra thâm hụt cán cân thương mại. B. Trong các thời kỳ suy thoái, sản lượng giảm và thất nghiệp tăng

C. Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư.

D. Phải giảm lãi suất để kích thích đầu tư

E. Chính sách tiền tệ mở rộng sẽ làm giảm lãi suất

HD: Kinh tế học thực chứng (khách quan, miêu tả): Trả lời cho câu hỏi: Là cái gì?, Tại sao lại như vậy?, Điều gì sẽ xảy ra nếu…?. Ví dụ: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng được giả định là người tiêu dùng chi tiêu hết thu nhập của họ

Kinh tế học chuẩn tắc (chủ quan, cần phải làm gì, thể hiện ý kiến chủ quan của các nhà kinh tế): Trả lời cho câu hỏi: Điều gì nên xảy ra? Cần phải như thế nào?. Ví dụ: người nghèo nên được giảm thuế để cải thiện sự công bằng phân phối thu nhập

39) Ví dụ nào sau đây thuộc kinh tế học thực chứng? A. Thuế là quá cao A. Thuế là quá cao

B. Tiết kiệm là quá thấp

Mentor: Lê Phương Mai|59 D. Phải giảm lãi suất để kích thích đầu tư

E. Ở các nước tư bản có quá nhiều sự bất bình đẳng kinh tế 40) Phải thực hiện sự lựa chọn vì:

A. Tài nguyên khan hiếm

B. Con người là động vật biết thực hiện sự lựa chọn

C. Những điều tiết của chính phủ đòi hỏi phải thực hiện sự lựa chọn D. Các biến có kinh tế có tương quan với nhau

E. Không có sự lựa chọn sẽ không có kinh tế học

HD: Sự khan hiếm: là hiện tượng xã hội với các nguồn lực hữu hạn không thể thỏa mãn tất cả mọi nhu cầu ngày càng tăng của con người. Vấn đề khan hiếm tồn tại trong tất cả các nền kinh tế. Nên mọi người phải lựa chọn, đưa ra quyết định.

Mentor: Lê Phương Mai|60

Bài 6. Thương mại quốc tế. I. Lợi thế tuyệt đối & lợi thế so sánh I. Lợi thế tuyệt đối & lợi thế so sánh

Một phần của tài liệu Đáp án lớp vi mô 1 khai giảng 2 6 (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)