: Hàng hóa cấp thấp
c. Khi DN chịu thuế t=10/sp thì chi phí cận biên là
Hãng tối đa hóa LN tại MR=MCt → 100 – 0,02Q = 60 → Q = 2000 → P = 80
Lợi nhuận 10000
Mentor: Lê Phương Mai|44
Hàm chi phí cận biên vẫn là MC=50. Do đó quyết định sản lượng và giá bán của DN không thay đổi so với câu b, Q=2500, P=75. Tuy nhiên, LN của DN bây giờ giảm xuống một lượng đúng bằng mức thuế cố định:
TRẮC NGHIỆM
1) Giả định công ty Xuân Thu có một lượng tài sản cố định là máy dệt. Công ty này chỉ có thể thay đổi sản lượng bằng cách thay đổi lượng lao động. Đây là ví dụ về:
Chọn c. Sản xuất ngắn hạn
HD: Trong ngắn hạn, các yếu tố tư bản K (nhà xưởng, máy móc) khó thay đổi, hãng có thể dễ dàng thay đổi sản lượng bằng cách thay đổi lượng lao động đầu vào. Do đó trong ngắn hạn, sản lượng Q chỉ phụ thuộc vào số lượng lao động: Q=f(L)
Dài hạn là khoảng thời gian trong đó DN có thể thay đổi tất cả các đầu vào sử dụng trong quá trình sản xuất
2) Khi hãng tăng lượng đầu vào từ (2L, 2K) lên (4L, 4K) thì sản lượng đầu ra tăng từ 20 lên 45. Hàm sản xuất của hãng cho biết
Chọn a. Hiệu suất tăng theo quy mô
HD: Hiệu suất theo quy mô đề cập đến sự thay đổi của sản lượng đầu ra khi tất cả các đầu vào có thể tăng theo cùng tỷ lệ trong dài hạn
Khi tăng h lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra (Q) tăng nhiều hơn h lần thì hàm sản xuất có hiệu suất tăng theo quy mô: f(hK,hL) > hf(K,L)
Khi tăng h lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra (Q) tăng ít hơn h lần thì hàm sản xuất có hiệu suất giảm theo quy mô: f(hK,hL) < hf(K,L)
Khi tăng h lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra (Q) tăng đúng h lần thì hàm sản xuất có hiệu suất không đổi theo quy mô: f(hK,hL) = hf(K,L)
Ở đây tăng các đầu vào lên gấp đôi mà sản lượng tăng 45/20 = 2,25 lần nên là hiệu suất tăng theo quy mô
3) Hàm sản xuất nào dưới đây cho biết hiệu suất giảm theo quy mô: a.
b. c.
d.
HD: Hàm sản xuất Cobb_Douglass: với A>0, 0< <1 thì hàm sản xuất có hiệu suất tăng theo quy mô
thì hàm sản xuất có hiệu suất giảm theo quy mô
thì hàm sản xuất có hiệu suất không đổi theo quy mô
3) Hàm sản xuất ngắn hạn cho biết:
Mentor: Lê Phương Mai|45
HD: Trong ngắn hạn, các yếu tố tư bản K (nhà xưởng, máy móc) khó thay đổi, hãng có thể dễ dàng thay đổi sản lượng bằng cách thay đổi lượng lao động đầu vào. Do đó trong ngắn hạn, sản lượng Q chỉ phụ thuộc vào số lượng lao động: Q=f(L)
4) Sản phẩm cận biên của lao động (MPL) là sự thay đổi trong tổng sản phẩm gây ra bởi:
Chọn a. Tăng một đơn vị lao động, với lượng vốn không đổi
HD: Năng suất (Sản phẩm) cận biên (MP) phản ánh số sản phẩm tăng thêm do một đơn vị đầu vào bổ sung mang lại. Với điều kiện giữ nguyên các đầu vào khác
: Sản phẩm cận biên của lao động là số sản phẩm tăng thêm do bổ sung 1 lao động L mang lại