I. Yêu cầu cần đạt:
MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA
I. Yêu cầu cần đạt:
- Kể được tên và nêu được đặt điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta .
- Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). - Có ý thức nuôi gà .
II. Chuẩn bị.
- Tranh ảnh minh họa đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt . - Phiếu học tập .
- Phiếu đánh giá kết quả học tập .
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: (2’)
- GV gọi HS nêu lại ghi nhớ bài học trước .
2. Bài mới: Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- Giới thiệu bài, ghi đề:
- Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.2’
HOẠT ĐỘNG 1: Kể tên một số giống gà
được nuôi nhiều ở nước ta: 10’
- Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học + Hiện nay, ở nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau. Em nào có thể kể tên những giống gà mà em biết?
- Ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm: gà nội , gà nhập nội , gà lai .
- Kết luận : Có nhiều giống gà được nuôi nhiều ở nước ta . Có những giống gà nội như gà ri , gà Đông Cảo , gà mía , gà ác … ; gà nhập nội như gà Tam hoàng , gà lơ-go , gà rốt … ; gà lai như gà rốt-ri …
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặc điểm của
một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta: 14’
- Phát phiếu học tập cho các nhóm; mỗi nhóm 4 – 6 HS .
- Hướng dẫn HS tìm các thông tin SGK để hoàn thành phiếu .
- Nêu tóm tắt đặc điểm hình dạng và ưu , nhược điểm chủ yếu của từng giống gà như SGK .
- Kết luận: Ở nước ta hiện nay đang nuôi
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước . - HS lắng nghe, 3 HS đọc đề. - HS lắng nghe - HS lắng nghe - Kể tên các giống gà . - HS chú ý quan sát và ghi nhớ - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- Các nhóm thảo luận hoàn thành các câu hỏi trong phiếu về đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta .
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
nhiều giống gà. Mỗi giống gà có đặc điểm hình dạng và ưu, nhược điểm riêng. Khi nuôi gà, cần căn cứ vào mục đích nuôi, điều kiện nuôi để chọn giống cho phù hợp.
HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết quả học
tập. 5’
- Dựa vào câu hỏi cuối bài, kết hợp dùng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS .
- Nêu đáp án để HS đối chiếu, đánh giá kết quả làm bài của mình.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS