Bảo vệ môi nuôi thủy sản, góp phần bảo vệ môi trường nước phải:

Một phần của tài liệu cog nghe 7 (Trang 34 - 36)

vệ môi trường nước phải:

+ Hiểu được cách bảo vệ môi trường nước. + Cải tạo môi trường nước.

+ Chọn thức ăn nuôi thủy sản, vệ sinh phòng bệnh cho thủy sản đúng quy định để tránh dư lượng thuốc hóa học tồn tại trong sản phẩm thủy sản.

Cải tạo nước, đất đáy ao nhằm nâng cao chất lượng của nước nuôi tôm và cá.

C. CỦNG CỐ

Gọi 1- 2 HS đọc ghi nhớ

- Trình bày đặc điểm của nước nuôi thủy sản.

- Trong nước nuôi thủy sản có những loại sinh vật nào?

- Theo em để nâng cao chất lượng của nước nuôi tôm, cá ta cần phải làm gì?

V. DẶN DÒ

Học bài, trả lời câu hỏi sgk.

Xem trước bài “Thức ăn của động vật thủy sản”

NGÀY SOAN: NGÀY DẠY: TUẦN: TIẾT:

BÀI 52 THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Nêu và phân biệt được đặc điểm thức ăn tự nhiên và thức nhân tạo để nuôi tôm, cá.

- Giải thích được mối quan hệ về thức ăn của các loài sinh vật khác nhau trong vực nước nuôi thủy sản.

- Nêu được cách sử dụng thức ăn hợp lí trong thực tiển nuôi thủy sản ở địa phương và gia đình.

II. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận, trực quan, vấn đáp.

III. CHUẨN BỊ

Phóng to hình 82,83 sgk và sơ đồ 16

IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

- Trình bày đặc điểm của nước nuôi thủy sản.

- Trong nước nuôi thủy sản có những loại sinh vật nào?

- Theo em để nâng cao chất lượng của nước nuôi tôm, cá ta cần phải làm gì?

3.Giảng bài mới

a. Giới thiệu: Động vật thủy sản là những sinh vật dị dưỡng, mốn tồn tại và phát triển chúng phải lấy vật chất từ môi trường sống. đó là thức ăn. Vậy thức ăn của động vật thủy sản gồm những loại nào? Trong vực nước nuôi thủy sản mối quan hệ về thức ăn giữa các loài ra sao? Đó là nội dung kiến thức hôm nay.

b. Phát triển bài

TG HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ I : TÌM HIỂU NHỮNG LOẠI THỨC ĂN

Một phần của tài liệu cog nghe 7 (Trang 34 - 36)