MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu cog nghe 7 (Trang 47 - 49)

gì?

Yêu cầu trả lời được

1. Hạn chế cung cấp thức ăn.

2. Làm ô nhiễm môi trường nước làm chết tôm, cá có chất độc nguy hiểm cho người.

3. Nước thải sinh hoạt, nước thải các nhà máy, nước thải từ các đồng ruộng nông nghiệp… 4. Sinh vật có thể bị chết, con người có thể bị nhiễm bệnh do ăn sản phẩm thủy sản có chất độc

5. Hạn chế thấp nhất ảnh hưởng xấu của các chất độc hại đối với thủy sản và cả con người.

HOẠT ĐỘNG II: TÌM HIỂU MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THỦY SẢN GV; yêu cầu HS đọc tông tin mục II sgk/ 152, 153 và thảo luận các câu hỏi.

? Biện pháp lọc nước nhằm mục đích gì? → Giảm bớt tạp chất, rác bẩn trong nước.

? Biện pháp này có hạn chế gì trong việc làm sạch môi trường nước?

→ Hạn chế là không diệt được vi khuẩn gây bệnh và các chất độc hòa tan trong nước.

? Có biện pháp nào hỗ trợ giải quyết hạn chế này?

→ Dùng hóa chất để diệt khuẩn, dùng hóa chất để trung hòa làm giảm bớt chất độc.

Để quản lí tốt môi trường nước phải thực hiện những biện pháp nào?

Tại sau bón phân chuồng xuống ao phải ủ hoai mục?

Làm cho môi trường thủy sản không bị ô nhiễm nghề nuôi thủy sản phát triển bềnh vững có nhiều sản phẩm sạch có chất lượng cao phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.

II. MỘT SỐ BIỆN PHÁPBẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1. Các phương pháp xử lí nguồn nước.

Có 2 phương pháp xử lí nguồn nước thông dụng nhất là lọc nước bằng các bể lọc lớn và dùng hóa chất diệt khuẩn làm giảm chất độc … cả 2 phương pháp này đều có ưu nhược điểm tốt nhất là phối hợp cả 2 phương pháp , hiệu quả xử lí nước sẽ cao hơn.

2. Quản lí

- Ngăn cấm hủy hoại sinh cảnh.

HS trả lời HS → khác nhận xét.

GV yêu cầu HS đọc mục III và điền cụm từ vào chổ trống (….)

Những từ cần điền

a. nước ngọt. b. tuyệt chủng. c. khai thác. d. Giảm sút. e. Số lượng. f. Kinh tế

GV bổ sung:

Căn cứ vào vùng nước và nồng độ muối. nguồn lợi thủy sản chia thành

- Nguồn lợi động vật

- Nguồn lợi thực vật thủy sinh.

GV yêu cầu HS đọc mục 2 (thảo luận)

? Thế nào là khai thác với cường độ cao mang tình hủy diệt?

→ Dùng điện, chất nổ, ngư cụ có mắt lưới nhỏ, đánh bắt cả đàn cá bố mẹ.

? Tại sao phá rừng đầu nguồn lại gây tổn thất đến nguồn lợi thủy sản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

→ xói mòn, gây lũ lụt, hạn hán…

? Đắp đập ngăn sông xây dựng hồ chứa ảnh hưởng đến nguồn lợi và môi trường thủy sản như thế nào?

→ Làm thay đổi chất lượng nước, làm giảm thành phần giống, loài, làm mất bãi cá đẻ… ? Những nguyên nhân nào làm ô nhiễm môi trường nước.

→ Do nước thải công, nông nghiệp…

GV vẽ sơ đồ VAC lên bảng yêu cầu HS phân tích

? Làm thế nào để nâng cao năng suất chăn nôi thủy sản

hóa chất.

- Sử dụng phân hữu cơ đã ủ. III. BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN

1.Hiện trạng nguồn lợi thủy sản trong nước.

- Các loài thủy sản nước ngọt quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng như cá lăng, cá chiên, cá hô, cá tra dầu.

- Năng suất khai thác của nhiều loài cá bị giảm sút nghiêm trọng.

- Các bãi đẻ và số lượng cá bột giảm sút đáng kể trên hệ thống sông Hồng, sông Cửu Long và năng suất khai thác một số loài cá kinh tế những năm gần đây giảm so với trước.

2. nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường thủy sản

- Khai thác với cường độ cao mang tính hủy diệt.

- Phá hoại rừng đầu nguồn. - Đắp đặp ngăn sông xây dựng hồ chứa.

- Ô nhiễm môi trường nước.

3. Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lí.

- Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuôi thủy sản. áp dụng mô hình VAC

GV:

Một phần của tài liệu cog nghe 7 (Trang 47 - 49)