NHỮNG LOẠI THỨC ĂN CỦA TÔM, CÁ

Một phần của tài liệu cog nghe 7 (Trang 36 - 39)

GV yêu cầu HS đọc phần I sgk/144,142

Quan sát hình 82 sgk/ 141. thảo luận các câu hỏi sau:

1. Thức ăn tom, cá gồm có mấy loại? 2. Thức ăn tự nhiên gồm những loại nào? 3. Kể tên những thực vật phù du.

4. Kể tên những thực vật bậc cao sống dưới nước.

5. Kể tên những động vật phù du. 6. Kể tên những động vật đáy. Yêu cầu trả lời được.

1. có 2 loại thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.

2. Có 4 loại: thực vật phù du, động vật phù du, động vật đáy, thực vật đáy.

I. NHỮNG LOẠI THỨC ĂNCỦA TÔM, CÁ CỦA TÔM, CÁ

3. Các loại tảo 4. Các loại rong

5. Bọ vòi voi, trùng hình tia… 6. Giun, ốc, trai…

GV yêu cầu HS tiếp tục nghiêng cứu mục 2 và quan sát hình 83 thảo luận các câu hỏi sau 1. thức ăn nhân tạo là gì?

2. Thức ăn tinh gồm những loại thức ăn nào? 3. Thức ăn thô gồm những loại nào?

4. Thức ăn hỗn hợp là gì? Yêu cầu trả lời được

1. Là do con người cung cấp trực tiếp cho động vật thủy sản.

2. Cám, bột ngô, bột sắn… 3. Rau cỏ, phân hữu cơ, vô cơ…

4. Có nhiều thành phần dinh dưỡng được trộn với nhau theo khẩu phần ăn khoa học.

HĐII: TÌM HIỂ QUAN HỆ VỀ THỨC ĂN GIỮA CÁC NHÓM SINH VẬT TRONG VỰC NƯỚC NUÔI THỦY SẢN

GV yêu cầu HS đọc và nghiên cứu mục II sơ đồ 16/142 sgk trả lời các câu hỏi

1. Thức ăn của thực vật thủy sinh, vi khuẩn là gì?

2. Thức ăn của động vật phù du gồm những loại nào?

3.Thức ăn của động vật đáy gồm những loại nào?

4. Thức ăn trực tiếp của tôm, cá? 5. Thức ăn gián tiếp của tôm, cá?

6. Muốn tăng lượng thức ăn trong vực nước nuôi trồng thủy sản phải làm những việc gì? Yêu cầu HS trả lời được

1. Chất dinh dưỡng hòa tan trong nước.

Thức ăn tự nhiên là những loại thức ăn có sẳn trong môi trường nước gồm có; vi khuẩn, thực vật thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy và mùn bã hữu cơ.

2. Thức ăn nhân tạo

Thức ăn nhân tạo là thức ăn do con người cung cấp trực tiếp có 3 nhóm: thức ăn tinh, thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp II. QUAN HỆ VỀ THỨC ĂN

2. Chất vẫn, thực vật thủy sinh, vi khuẩn. 3. Chất vẫn và động vật phù du.

4. Thực vật thủy sinh, động vật thủy sinh, động vật đáy, vi khuẩn.

5. Mọi nguồn vật chất trong vực nước trực tiếp làm thức ăn cho các loài sinh vật để rồi các sinh vật này lại làm thức ăn cho tôm, cá. 6. Phải bón phân hữu cơ, vô cơ hợp lí tạo điều kiện cho sinh vật phù du phát triển, trên cơ sở đó các động vật thủy sinh khác phát triển làm tăng lượng mồi, tăng thêm thức ăn, tôm, cá sẽ đủ dinh dưỡng, chóng lớn.

Các sinh vật trong nước: vi khuẩn, thực vật thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy rồi đến tôm, cá. Chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau. C. CỦNG CỐ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ

- Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào?

- Sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên. - Hãy trình bày mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá. V. DẶN DÒ

Học bài, trả lời câu hỏi sgk.

Xem trước bài 53 chuẩn bị thực hành

NGÀY SOAN: NGÀY DẠY: TUẦN: TIẾT:

QUAN SÁT ĐỂ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬTTHỦY SẢN THỦY SẢN

I. MỤC TIÊU BÀI THỰC HÀNH

Nhận biết được một số loại thức ăn của tôm, cá. Phân biệt được thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo II. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành

III. CHUẨN BỊ

- Các loại bột; thức ăn hỗn hợp; động vật thân mềm; thực vật thủy sinh.

- Kính hiển vi; lọ đựng nước ao hồ; một số tiêu bản tảo và ĐVNS; ống hút, vẽ hình 82,83 sgk.

Một phần của tài liệu cog nghe 7 (Trang 36 - 39)