Hoạt động chiều Ôn lại bài hát đã học.

Một phần của tài liệu ke hoach chu diem ban than (Trang 27 - 29)

- Ôn lại bài hát đã học.

- Dạy trẻ chơi trò chơi học tập.

- Làm quen câu chuyện "Đôi tai xấu xí" - Chơi tự chọn, vệ sinh, trả trẻ.

___________________________________________________________

Thứ 3 ngày 6 tháng 10 năm 2009.

a. Hoạt động có mục đích.

Phát triển ngôn ngữ : NDC : Truyện "Đôi tai xấu xí" 1. Yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật trong truyện. - Trẻ hiểu đợc nội dung câu truyện.

- Trẻ nhớ đợc các hành động vai của các nhân vạt .

- GD góp phần giáo dục trẻ tự tin vào bản thân, đôi tai giúp nghe thấy các âm thanh, phải bảo vệ giữ gìn đôi tai.

2. Chuẩn bị :

- Tranh truyện. - Đàn

3. Tiến hành hoạt động.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

* Gây hứng thú.

- Cô và trẻ hát bài: "Đôi mắt xinh" - Các con vừa hát bài hát nói về những bộ phận gì?

- Đôi mắt để làm gì? - Miệng dùng để làm gì? - Tay để làm gì?

- Đôi tai để làm gì?

- Mắt nhìn, tay cầm nắm, tai để nghe ...

* Kể diễn cảm.

- Bạn thỏ nâu có đôi tai dài bạn lại không thích đôi tai của mình. Nhng không biết đôi tai xấu xí đó có gì khác với đôi tai của mọi ngời. Các con hãy lắng nghe cô kể câu chuyện "Đôi tai xấu xí" để biết nhé.

- Cô kể lần 1không tranh minh hoạ. - Hỏi lại tên câu chuyện.

- Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ.

* Đàm thoại, Giúp trẻ hiểu tác phẩm.

- Cô vừa kể câu chuyện gì?

- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?

- Nhà thỏ nâu ở đâu?

- Lý do vì sao thỏ nâu ít khi đi chơi?

Trích dẫn:" Nhà thỏ nâu ... Lá bắp cải vậy". - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ trả lời. - Mắt để nhìn. - Miệng dùng để ăn. - Tay để cầm, nắm... - Tai để nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Bạn thỏ nâu, thỏ xám, thỏ bông... - Nhà thỏ nâu ở giữa làng. - Trẻ trả lời.

- Khi thỏ nâu khóc vì đôi tai, thỏ bố đã nói gì với thỏ nâu?

- Thái độ của thỏ nâu nh thế nào?

Trích dẫn:" Cứ mỗi khi.... Tai xuống".

- Chơi 1 mình chán thỏ nâu ra đâu chơi? và chơi với những ai?

- Mải vui chơi các chú thỏ bị làm sao? - Trong lúc sỡ hãi thỏ nâu đã ngừng khóc và nói gì?

- Nhờ có gì mà thỏ nâu nghe ddợc tiếng bố cậu gọi?

Trích dẫn: " Chơi mãi... đờng về

nhà"

- Thỏ xám và thỏ bông đã nói gì với thỏ nâu?

- Từ đó trở đi thấy đôi tai của mình nh thế nào?

Trích dẫn: " Thỏ xám... có ích"

* Giáo dục : Đôi tai rất có ích giúp bạn

thỏ tìm đợc đờng về nhà, và giúp bạn thỏ tu tin hơn vậy chúng mình cần phải bảo vệ đôi tai.

- Bảo vệ đôi tai nh thế nào?

* Cho trẻ kể lại truyện cùng cô:

- Cô là ngời dẫn truyện còn các con đóng vai các nhân vật trong truyện nhé!

- Ai đóng làm thỏ nâu?

- Ai là thỏ bố? thỏ xám? thỏ bông?

* Cho trẻ xem phim hoạt hình: "Đôi

tai xấu xí".

* Kết thúc: Cho trẻ hát bài: "Khuôn

mặt cời" ra sân chơi.

- Trẻ trả lời. - Thỏ buồn.

- Thỏ ra cánh đồng chơi và chơi với thỏ xám, thỏ bông. - Lạc đờng. Trẻ trả lời. - Có đôi tai. - Trẻ trả lời. - Đẹp và có ích. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ kể chuyện cùng cô. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ hát.

B. Hoạt động nGoài trời.- HĐCCĐ: Quan sát cây ngoài sân trờng. - HĐCCĐ: Quan sát cây ngoài sân trờng.

- TCVĐ: Trò chơi " Lộn cầu vồng".

- Chơi tự do ngoài sân trờng.

c. Hoạt động chiều.

- Dạy trẻ chơi trò chơi vận động "Kết bạn" - Làm quen bài mới: số 5.

- Chơi tự chọn, vệ sinh, trả trẻ .

______________________________________________________________-

Thứ 4 ngày 7 tháng 10 năm 2009.

a. Hoạt động có mục đích.

Phát triển nhận thức: NDC: Ôn số lợng 5, nhận biết số 5. 1. Yêu cầu:

- Trẻ nhận biết số lợng trong phạm vi 5, nhận biết số 5. Sử dụng các số trong phạm vi 5.

- Trẻ nói đợc số và kết quả đếm.

- Trẻ nhận biết và sử dụng đúng thẻ số.

2. Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ 5 hạt màu đỏ, 5 hạt màu xanh.

- Một số đồ chơi có số lợng là 5 để xung quanh lớp. - Mỗi trẻ một bộ thẻ số gồm các số từ 1 đến 5.

- NDTH: Âm nhạc.

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

* Gây hứng thú:

Hát bài: " Năm ngón tay ngoan". - Trẻ hát.

a. Luyện tập, nhận biết số lợng trong phạm vi 5:

- Cho trẻ tìm đồ chơi, đồ vật gì có số lợng là 5 để xung

quanh lớp. - Trẻ quan sat và phát hiênra.

- Cho trẻ tìm đồ chơi, đồ vật gì có số lợng ít hơn 5. - Trẻ quan sat và phát hiên ra.

- Cho trẻ chơi trò chơi:" Ai đoán đúng". - Trẻ chơi.

* Nhận biết số 5, sử dụng các số trong phạm vi 5:

- Cô giơ số 2, trẻ lấy hạt đỏ bằng số cô chọn. - Trẻ chọn 2 hạt đỏ. - Cô giơ số 3 trẻ lấy thêm hạt đỏ dể số hạt bằng số cô

giơ lên. Hỏi trẻ có tất cả mấy hạt đỏ? - Trẻ chọn 3 hạt đỏ. - Cô giơ số 1, trẻ lấy hạt đỏ bằng số cô chọn. - Trẻ chọn 1 hạt đỏ. - Cô giơ số 4, trẻ lấy hạt đỏ bằng số cô chọn. - Trẻ chọn 4 hạt đỏ.

- Cho trẻ chọn 5 hạt xanh. Sau đó chọn thẻ số 5 giơ lên. - Trẻ chọn 5 hạt xanh, chọn thẻ số 5.

- Đặt thẻ số vào nhóm hạt xanh.

- Đọc số 5. (tập thể, cá nhân). - Trẻ đọc cùng cô. - Cô nói tên đồ vật, trẻ nói đồ vật đó có số lợng mấy và

giơ thẻ số đó lên. - Trẻ nói và giơ theo yêucầu.

* Cho trẻ trả lời bằng cách giơ thẻ số:

- Số nào ít hơn 2. - Số 1.

- Số nào ít hơn 3. - Số 1 và số 2.

- Số nào ít hơn 4. - Số 1, 2,3.

- Số nào ít hơn 5. - Số 1,2,3,4.

- Cô để 4 bông hoa hỏi trẻ: " có mấy bông hoa"? - 4 bông.

- Muốn có 5 bông hoa thì làm thế nào? - Thêm 1 bông hoa.

* Luyện tập nhận biết số trong phạm vi 5:

- Cho trẻ chơi trò chơi: " Tìm về đúng nhà mình". + Mỗi trẻ chọn 1 thẻ số cầm trên tay, vừa đi vừa hát, Khi cô hô về nhà thì ai có thẻ số nào thì về nhà thẻ số ấy. ( Chơi 2 - 3 lần).

- Trẻ chơi đúng theo yêu cầu.

* Kết thúc: Cả lớp cùng ra sân chơi đếm lá cây, hát

bài: " Đi chơi". - Trẻ hát.

B. Hoạt động ngoài trời:- HĐCCĐ: Quan sát và nhận xét đặc điểm của bạn. - HĐCCĐ: Quan sát và nhận xét đặc điểm của bạn.

- T/CVĐ: "Thi đi nhanh".

- Chơi tự do.

Một phần của tài liệu ke hoach chu diem ban than (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(41 trang)
w