- Vệ sinh, ăn chiều.
- Hớng dẫn trẻ chơi trò chơi học tập: “ Đoán xem ai vào”. - Chơi tự do, vệ sinh, trả trẻ.
__________________________________________________________
Thứ 5 ngày 8 tháng 10 năm 2009
A. hoạt động có chủ đích :
Phát triển thẩm mỹ : NDC: Nặn ngời ( mẫu) I. Yêu cầu :
- Trẻ biết nặn từ 1 thỏi đất dài thành các phần tơng đối hợp lý để tạo thành hình ngời .
II. Chuẩn bị :
- Một số hình mẫu .
- Đất nặn , bảng con , dao cắt đất .
Hoạt động của cô
_________________________________________________
1. Trò chuyện , giới thiệu bài :
Cho trẻ tập thể dục “ ồ sao bé không lắc”
Hỏi trẻ : Cơ thể con ngời có mấy phần ? tác dụng của từng bộ phận ?
Cô đa tranh mẫu ra và hỏi trẻ: + Phần đầu có những gì ? + Phần mình có những gì ? + Có mấy chân ?
* Nặn mẫu :
- Lăn dọc thành 1 thỏi đất dài , dùng các đầu ngón tay bóp xung quanh 1 phần nhỏ phía trên của thỏi đất để làm đầu và cổ .
- Phần mình : Dùng dao tách 1 phần đất ở 2 bên thỏi đất làm tay .
- Chân : dùng dao chia đôi phần đất còn lại .
Cô nói cho trẻ biết các bộ phận trên cơ thể đều dính liền không tách dời .
- Cho trẻ nhắc lại cách nặn .
2. Trẻ thực hiện :
- Cô đi bao quá , hớng dẫn một số trẻ còn lúng lúng . - Động viên , khuyến khích trẻ khá nặn giống mẫu của cô.
3. Trng bày sản phẩm :
- Cho tất cả mang sản phẩm lên trng bày và nhận xét : - Con thích bài của ai? Vì sao con thích ?
- Cho trẻ đếm số ngời mà trẻ nặn đợc .
- Cô nhận xét chung sản phẩm của trẻ .Động viên khuyến khích những trẻ nặn đẹp ,và có sáng tạo . Hoạt động của trẻ _________________ - Trẻ tập cùng cô . - Trẻ trả lời - Có mắt ,mũi ,tai ,miệng . - Có 2 tay . - Có 2 chân . - Trẻ chú ý lắng nghe cô hớng dẫn . - 2-3 trẻ nói lại cách nặn .
- Trẻ tự nói lên suy nghĩ của trẻ .
NDC2: Phát triển nhận thức : Làm quen chữ cái a , ă , â I. Yêu cầu :
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái a, ă, â.
- Trẻ nhận biết chữ cái a , ă ,â qua các thẻ chữ cái , các từ trong tranh .
- trẻ biết sử dụng các kỹ năng chơi , vận động để phát triển sự nhận biết và phát âm chữ cái a , ă , â
II. Chuẩn bị :
- Trẻ chữ cái cho cô và trẻ .
- Tranh có chứa từ “ khăn mặt” , “bàn chải” , “ cái ấm” - 3 ngôi nhà mỗi ngôi nhà chứa 1 chữ cái .
III. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
______________________________________________1 Làm quen chữ cái a: 1 Làm quen chữ cái a:
- Trò chuyện với trẻ về những gì phục vụ bản thân trẻ . - Cô đọc câu đố về cái bàn chải cho trẻ đoán .
- Cho trẻ xem tranh vẽ về cái bàn chải , cho trẻ đọc từ “bàn chải” dới bức tranh .
- Cô xếp từ “ cái bát” bằng thẻ chữ rời . Cho trẻ đọc lại + Từ “ cái bát” có mấy chữ cái giống nhau ?
Cho 1 trẻ lên chỉ và đếm .
Cô nói : 2 chữ cái giống nhau là chữ a đấy . để nhìn rõ hơn
Hoạt động của trẻ ____________________ - Trẻ kể . - Trẻ lắng nghe và đoán . - Cả lớp đọc . - Trẻ lên chỉ và đếm .
cô cho chúng mình nhìn thẻ chữ cái to hơn nhé . - Cô đa thẻ chữ cái to cho trẻ phát âm 2 , 3 lần - Thi đua tổ , nhóm , cá nhân .
+ Chữ a có đặc điểm gì ?
- Cô giới thiệu chữ A in hoa , chữ a viết thờng
2. Làm quen chữ cái ă:
Cô đa bức tranh vẽ cái khăn mặt ra và cho trẻ đọc từ dới tranh .
- Cô đã xếp đợc từ “ khăn mặt”bằng thẻ chữ rời . Cho trẻ đọc lại từ “ khăn mặt’ bằng thẻ chữ rời .
- Cô đa chữ ă to ra và phát âm mẫu 2 lần
- Cả lớp phát âm 2 , 3 lần , tổ , cá nhân phát âm . + Chữ ă có đặc điểm gì ?
Cô giới thiệu : chữ ă gồm 1 nét cong tròn khép kín bên trái , 1 nét sổ thẳng bên phải , 1 dấu mũ ngợc bên trên. 3. Làm quen chữ cái â:
Cô tạo dáng giống hình cái ấm và hỏi trẻ giống hình cái gì ? . Cho cả lớp đứng lên làm giống cô .
- Sau đó cô làm tơng tự nh chữ a , ă . * So sánh chữ cái a , ă , â :
- Khác nhau : Chữ a không có dấu mũ , chữ ă có dấu mũ ngợc , chữ â có dấu mũ xuôi .
- Giống nhau : Cùng có 1 nét cong tròn khép kín phía bên tráI , 1 nét sổ thẳng bên phải .
* Củng cố :
- Trò chơi 1 : Tìm chữ theo yêu cầu của cô . - Trò chơi 2 : Tìm đúng nhà .
- cả lớp đọc .
- trẻ thi đua với nhau . - 1 nét cong tròn khép kín bên trái , 1 nét sổ thẳng bên phải .
- cả lớp đọc . - Cả lớp đọc .
- Trẻ thi đua với nhau . - Trẻ trả lời .
- Trẻ quan sát và trả lời . - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ làm theo yêu cầu của cô.
- Trẻ tham gia chơi cùng các bạn .
B. Hoạt động ngoài trời :1. HĐCMĐ : Trò chuyện , tim hiểu về các giác quan của cơ thể . 1. HĐCMĐ : Trò chuyện , tim hiểu về các giác quan của cơ thể . 2. TCVĐ: “ Thi ai nhanh”.
3. ChơI tự do .
C. Hoạt động chiều :
1. Hoạt động lễ giáo : Rèn trẻ cách giao tiếp với bạn bè , cô giáo … 2. Hoạt động tự chọn : Nặn chữ cáI a , ă , â.
3. Vệ sinh , trả trẻ .
___________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
A. Hoạt động có chủ đích :
Phát triển nhận thức :NDC: Trò chuyện , tìm hiểu về các giác quan của cơ thể .
I. Yêu cầu :
- Trẻ biết trên cơ thể của mình có các giác quan khác nhau . - Tác dụng của các giác quan đối với con ngời .
- Trẻ biết cách giữ gìn vệ sinh thân thể .
II. Chuẩn bị :
- Tranh vẽ cái mũi , đôi mắt , đôi tai , lỡi , đôi tay . - 3 cốc nớc : tranh , đờng , muối
III. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
____________________________________________1. Mũi ( Khứu giác) 1. Mũi ( Khứu giác)
- Cho trẻ chơi TC “ chiếc túi kỳ lạ”
- Cô đa chiếc túi ra cho trẻ đoán bên trong có gì ? + Vì sao cháu biết đó là quả xoài?
+ Ngửi đợc mùi quả xoài là nhờ có gì ? - cho trẻ đặt tay lên sờ xem có mấy mũi ?
- Cho trẻ lấy tay bịt mũi lại . Các con thấy thế nào ? - Cho trẻ hít thở thật sâu sau đó thở từ từ ra.
+ Các con thấy thế nào ?
+ Mũi ngoài để ngửi ra , mũi còn để làm gì ? + Muốn mũi luôn sạch , sinh phải làm gì ? - Cho trẻ đọc thơ “ tâm sự của cái mũi”
2. Mắt :
- Hàng ngày đi học , đi chơi các con nhìn thấy gì ? + nhìn thấy mọi vật là nhờ có gì ?
- cho trẻ chơi trò chơi “ trời tối , trời sáng” + Khi nhắm mắt con nhìn thấy gì không ? + Khi mở mắt ra con thấy thế nào ?
- Cô nói cho trẻ biết mắt còn gọi là “thị giác” + Để bảo vệ mắt các con phải làm gì ?
- Cho trẻ hát “ Đôi mắt”.
3. Tai :
- Cô lắc xắc xô cho trẻ chạy đến và hỏi : + Các con vừa nghe thấy tiếng gì ?
+ Vì sao các con nghe thấy tiếng xắc xô?
- Cô đa tranh ra và hỏi : tranh vẽ gì ? Có mấy tai ?. - Cho trẻ chơI TC “ tai nào phía đó”
- Các con hãy bịt tai lại xem cô nói gì nhé . + Cô nói gì với các con ?
- Cho trẻ bỏ tay ra nghe cô nói : các con có nghe thấy không ?
4. Lỡi :
- Cho trẻ hát “đôi mắt”
- Cho trẻ xem tranh vẽ cái miệng : Miệng có những gì ? + Lỡi lăm ở đâu?
+ Lỡi có nhiệm vụ gì ? + Lỡi còn đơc gọi là gì ? - ChơI TC: “ Thi nói nhanh”
- Cho mỗi tổ nếm 1 loại nớc và nói vị của nớc đó .
5. Da:
- Cho trẻ hát “năm ngón tay ngoan” + Tay để làm gì ?
- Cho trẻ chơi “ cáI túi kỳ lạ”. Trẻ lấy theo yêu cầu của cô :
( quả na :sần sùi , quả táo : nhẵn , quần áo : mềm , cái th- ớc :cứng…)
- Cô nói da rất nhạy cảm , da bảo vệ toàn thân … + Để làn da luôn sạch sẽ phảI làm gì ? + Cầm đợc mọi thứ là nhờ có gì ? * Kết thúc hát “ mời bạn ăn” Hoạt động của trẻ ____________________ - Trẻ đoán - Ngửi thấy - Ngửi đợc nhờ có mũi - Không thở đợc . - Trẻ làm theo yêu cầu của cô.
- Để thở .
- Vệ sinh mũi , không cho vật nhỏ vào mũi . - Trẻ trả lời . Nhờ có mắt - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Tiếng xắc xô. - Vì có tai - Trẻ đếm .
- không nghe thấy gì . - Có nghe thấy
- Trẻ kể
- Lỡi nằm trong miệng - Trẻ trả lời .
- Trẻ trả lời ( nếu trẻ không trả lời đợc cô nói cho trẻ biết)
- Tay để cầm , nắm , sờ
- Trẻ trả lời - Nhờ có tay
B. Hoạt động ngoài trời
1. Trò chuyện với trẻ về ích lợi của việc ăn uống đủ chất . 2. TCVĐ: “ Tạo dáng”
3. ChơI tự do.