1.Giáo viên: - Hình SGK
2.Học sinh : - Sưu tầm một số hình ảnh về người bệng được thở bằng ô – xi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A.Ổn định tổ chức lớp: 1’ B. Tiến trình giờ dạy:
Tgian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’
1’
10’
12’
1.Kiểm tra bài cũ.
- Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự cháy?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới .a. Giới thiệu bài: a. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, ghi đề bài.
b. Các hoạt động:HĐ1: Tìm hiểu vai trò HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người.
*Yêu cầu cả lớp thực hiện theo hướng dẫn ở mục thực hành trang 72 (sgk).
- Gọi HS nêu ý kiến. - Giúp cho HS hiểu hiện tượng trên: nín thở, mô tả cảm giác.
- Giới thiệu tranh về người bệnh thở bằng Ô –xi. một số hình ảnh con người đã ứng dụng không khí trong đời sống hằng ngày.
->GV tiểu kết ý trên.
HĐ2. Vai trò của không khí đối với động
-2 HS nêu. - Lớp nhận xét.
-HS thực hiện theo y/c. - Nêu ý kiến.
- Qs và nhận xét theo sự hiểu biết của mình.
- HS giải thích hiện tượng ở hình 3,4 SGK.
8’
4’
vật và thực vật.
*Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu theo nhóm 2: - Quan sát hình 3,4 (sgk), TLCH:
+ Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết? -Gọi vài HS trả lời, HS khác bổ sung.
* GV giảng cho HS hiểu về vai trò của không khí đối với động vật và thực vật qua một số thí nghiệm.
* Gọi HS nhắc lại vai trò của không khí đối với động vật và thực vật? HĐ 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô xy. *Cho HS quan sát hình 5, 6 (sgk) theo nhóm đôi.
- Nêu nội dung từng hình.
+ Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước?
+Tên dụng cụ giúp cho nước tronh bẻ cá có nhiều không khí hoà tan? + Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật? * Hỏi cả lớp: - Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? - Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô xy?
=> GV KL: Con người,
-2, 3 HS nêu.
- QS hình 5,6 nói cho nhau nghe trong nhóm.
- Một số HS trình bày. + Bình ô-xi người thợ lặn đeo sau lưng.
+ Máy bơm không khí vào nước.
- Một số HS nêu.
-Ô xy.
-Những người thợ lặn, làm việc trong hầm, lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu. - HS nhắc lại.
động vật, thực vật muốn sống được cần có ô- xi để thở. 3. Củng cố, dặn dò. - Yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết (sgk). - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò HS. KĨ THUẬT
THỬ ĐỘ NÀY MẦM CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA. (tiết 2) I.MỤC TIÊU:.
- HS biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống. - Thực hiện được các thao tác thử độ này mầm của hạt giống. - Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy trình.