4.4.1.1. Kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật BHTGvà các văn bản pháp lý
ạ Sửa đổi Luật BHTG phù hợp với thực tiễn và pháp luật hiện hành
Nhƣ đã đề cập trong các Chƣơng 1, Chƣơng 3và phần đầu Chƣơng 4, văn bản pháp lý cao nhất là Luật BHTG hiện đang có những khác biệt và mâu thuẫn với các văn bản pháp lý liên quan ở các nội dung về quản lý, sử dụng và đầu tƣ NVTTNR. Nếu không sửa đổi và bổ sung những nội dung về đầu tƣ, Luật BHTG sẽ không phù hợp với quy định hiện hành, giảm cơ hội phát triển nguồn vốn và tăng cƣờng năng lực tài chính của BHTGVN, ảnh hƣởng đến việc thực hiện nhiệm vụ mới đƣợc giao, trong đó có việc tham gia quá trình tái cơ cấu TCTD yếu kém.
Luật BHTG mới cần phải khắc phục và chỉnh sửa nội dung cho phù hợp với yêu cầu của các văn bản dƣới luật và các văn bản liên quan đã ban hành nhƣ đã đề cập nhằm cho phép BHTGVN (1) đƣợc bán TPCP khi cần chi trả BHTG; (2) đƣợc linh hoạt mua và bán trên thị trƣờng thứ cấp để tăng thanh khoản cho thị trƣờng và cân bằng giữa thị trƣờng sơ cấp và thứ cấp; và (3)đƣợc đa dạng hóa các hình thức đầu tƣ, trong đó đƣợc mua bán trái phiếu chính quyền địa phƣơng do Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh phát hành;
b. Phê duyệt Chiến lƣợc phát triển Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
BHTGVN đã hoàn tất dự thảo Chiến lƣợc phát triển BHTGVN đến năm 2025 và định hƣớng đến năm 2030 và đang phối hợp với đơn vị trực thuộc NHNN để xin ý kiến chỉ đạo cụ thể trƣớc khi NHNN lấy ý kiến tham gia của các bộ ban ngành và trình Chính phủ xem xét phê duyệt. BHTGVN kiến nghị Chính phủ sớm phê duyệt Chiến lƣợc sau khi NHNN tham vấn các bên liên quan và đệ trình bản dự thảo cuối cùng. Chiến lƣợc đƣợc phê duyệt sẽ là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của BHTGVN, từ đó giúp định hƣớng phát triển hệ thống BHTG và hỗ trợ hoàn thành các mục tiêu đầu tƣ trên cơ sở ý kiến chỉ đạo sát sao của NHNN.
4.4.1.2. Giải pháp về danh mục đầu tư
Danh mục đầu tƣ của BHTGVN theo quy định của Luật BHTG là rất hạn chế. Trong khi đó, việc gửi tiền tại NHNN chỉ đƣợc hƣởng mức lãi suất cố định là
122
1,2%/năm - thấp hơn nhiều so với lãi suất TPCP. BHTGVN cũng chƣa thực hiện đấu thầu tín phiếu NHNN vì nhiều lý do đã phân tích ở Chƣơng 3...Do vậy, BHTGVN cần xây dựng danh mục đầu tƣ tối ƣu ở từng thời kỳ để ứng phó kịp thời với diễn biến, xu hƣớng của chính sách và thị trƣờng, đặc biệt khi chính thức đƣợc thực hiện mua trái phiếu dài hạn của các TCTD.
Vì BHTGVN hiện chƣa triển khai nghiệp vụ mua trái phiếu dài hạn của các TCTD hỗ trợ với các lý do nhƣ (i) chưa có quyết định của NHNN; (ii) BHTGVN
chưa có cơ sở ban hành văn bản nội bộ quy định nghiệp vụ này, và (iii) đây là
nhiệm vụ chính trị nên có thể mức lãi suất đầu tư chỉ mang tính hỗ trợ, không đem
lại hiệu quảv.v... Nhƣ vậy, đầu tƣ vốn vào TPCP vẫn là kênh duy nhất đem lại
hiệu quả cho BHTGVN. Để đa dạng hóa các danh mục đầu tƣnhằm đáp ứng các mục tiêu đề ratrong bối cảnh lãi suất coupon luôn cố định hàng năm, BHTGVN cần kiến nghị:
Thứ nhất,các cơ quan chức năng (trong quá trình sửa Luật BHTG và các văn bản liên quan) cho phép mua trái phiếu chính quyền địa phƣơngcủa Hà Nội, HồChí Minh;
Thứ hai, đƣợc mua đa dạng các loại trái phiếu khác có tính thanh khoản cao trên thị trƣờng, dễ giao dịch nhằm đáp ứng tốt nhất khả năng thanh khoản khi cần.
4.4.1.3. Kiến nghị đối với NHNN
BHTGVN kiến nghị NHNN chỉ đạo cụ thể và kịp thời đối với việc mua trái phiếu dài hạn của TCTD hỗ trợ tham gia tái cơ cấu các TCTD yếu kém khác(loại trái phiếu, kỳ hạn, lãi suất, khối lƣợng, thời gian đáo hạn, loại TCTD hỗ trợ đƣợc chỉ định, phƣơng án phục hồi, v.vv...)theo quy định của Luật các TCTD sửa đổi bổ sung để BHTGVN có thể chủ động tham gia tích cực và có trách nhiệm trong việc thực hiện các nhiệm vụ mới và đảm bảo thực hiện thành công mục tiêu bảo toàn, phát triển vốn, tăng cƣờng năng lực tài chính và nâng cao vị thế.
4.4.1.4. Kiến nghị đối với Bộ Tài chính, HNX
ạ Sửa đổi Thông tƣ 312/2016/TT-BTC và Quyết định 313/QĐ-NHNN i) Về sử dụng quỹ dựphòng nghiệp vụđể cho vay:Theo quy định của Luật
123
NHNN, BHTGVN đƣợc sử dụng quỹ dự phòng nghiệp vụ để cho vay đặc biệt
trong 03 trƣờng hợp (i) hỗ trợ phục hồi, (ii) theo quyết định của NHNN, và (iii) theo thỏa thuận hỗ trợ thanh khoản. Hình thức thứ ba chƣa quy định nguồn vốn
nào BHTGVN đƣợc sử dụng.BHTGVN đề xuấtviệc sửa đổi Thông tƣ 312 cần quy
định nội dung BHTGVN sử dụng Quỹ dựphòng nghiệp vụđểcho vay đặc biệt đối với TCTD đƣợc kiểm soát đặc biệt cho cả 3 trƣờng hợp theo hƣớng đảm bảo an
toàn.
ii)Vềtrích lập dựphòng rủi ro, trình tựvà thầm quyền xửlý tổn thất đối với hoạt động mua trái phiếu dài hạn và cho vay đặc biệtđối với TCTD:
Trƣờng hợp mua trái phiếu dài hạn của TCTD hỗ trợ, BHTGVN đề xuấtsửa đổi Thông tƣ 312 theo hƣớng cho phép BHTGVN đƣợc sử dụng Quỹ dự phòng nghiệp vụ để bù đắp tổn thất khi có rủi ro trong mua trái phiếu dài hạn và cho vay
đặc biệt do pháp luật hiện hành chƣa có quy định về các nội dung nhƣ việc xử lý số tiền cho vay không thu hồi được trong trường hợp cho vay đặc biệt để hỗ trợ
thanh khoản và theo quyết định của NHNN, việc trích lập dự phòng rủi ro của
BHTGVN, và thẩm quyền xử lý tổn thất khi xảy ra rủi ro.
Đối với thẩm quyền xửlý tổn thất cho vay khi xảy ra rủi ro, quy định hiện hànhghi rõ thẩm quyền này thuộc HĐQT của BHTGVN. Tuy nhiên, BHTGVN đề
xuấtsửa đổi Thông tƣ 312/TT-BTCcó nội dung “NHNN sẽlà đơn vị quyết định xử lý tổn thất khi xảy ra rủi ro” với lý do BHTGVN thực hiện cho vay theo quyết
định và phƣơng án phục hồi đƣợc NHNN phê duyệt và NHNN là đại diện chủ sở
hữụ
iii) Về thời gian xây dựng kế hoạch tài chính, mức trích thu nhập từ hoạt động đầu tƣ NVTTNR gửi Bộ Tài chínhvà NHNN
Thông tƣ 312/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định,thời gian xây dựng mức trích thu nhập và kế hoạch tài chính là trước 30/10 trước năm kế hoạchvà
trước 01/3 năm kế hoạch;trong khi Quyết định 313/2018/QĐ-NHNN của NHNN
là trước 10/02 năm kế hoạch và trước 01/3 năm kế hoạch.BHTGVN đề xuấtsửa
124
nhập tại Thông tƣ 312/2016/TT-BTCnhằm đồng hóa với văn bản hiện hành của
NHNN.
b. Đối với Lộ trình phát triển thịtrƣờng trái phiếu Việt Nam
BHTGVN kiến nghị Bộ Tài chính, HNX, NHNN và các đơn vị liên quan thống nhất xem xét cho BHTGVN đƣợc thực hiệntăng tỷ trọng mua TPCP trên sơ cấp và thứ cấp bắt đầu từ năm 2019thay vì từ năm 2017 nhƣ yêu cầu của Lộ trình, đồng thời cho phép BHTGVN đƣợc bán TPCP cùng năm 2019. Nếu chƣa đƣợc chủ động mua bán, BHTGVN sẽ khó có thể tăng đƣợc lƣợng giao dịch trên hai thị trƣờng.Trƣờng hợp Luật BHTG chƣa đƣợc sửa đổi trong năm 2019, BHTGVN đề nghị đƣợc phép thực hiện các yêu cầu của Lộ trình theo khung thời gian phù hợp với hiệu lực của Luật BHTG sửa đổi để không tạo ra áp lực cho BHTGVN.
4.4.2. Kiến nghị đối với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
4.4.2.1. Tham vấn, góp ý cho quá trình sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật
Trong quá trình sửa đổi Luật BHTG và các văn bản liên quan, BHTGVN cần chủ động tham vấn và đóng góp ý kiến về việc cho phép bán trái phiếucũng nhƣ kiến nghị đối với các vấn đề đã đƣợc đề cập ở mục 4.4.1.2và 4.4.1.3nhằm góp phần nâng cao năng lực tài chính, trong khi vẫn đảmbả bảo toàn và phát triển vốn.
4.4.2.2 Xây dựng bộ phận kiểm soát đầu tư
Hoạt động đầu tƣ vốn của BHTGVN hiện nay nằm trong 01 phòng nghiệp vụ chuyên trách. Tuy nhiên, từng tổ cần phải có lãnh đạo phụtrách độc lập, riêng
biệt nhằm hạn chếcác rủi ro phát sinh và rủi ro đạo đức nghề nghiệp và tăng tính
kiểm tra chéotrong đầu tƣ. Bên cạnh đó, bộ phận này đòi hỏi phải có sự hiểu biết về hoạt động thị trƣờng ngân hàng và trái phiếu để nhận diện đƣợc rủi ro khi kiểm
soát hoạt động đầu tƣ trái phiếụ Bộ phận kiểm soát đầu tƣ ởđây có thểchia ra thành các mảng nhƣ kiểm soát trƣớc, kiểm soát sau nhằm hạn chếsai sót, rủi ro trong hoạt
động đầu tƣ vốn.Vì vậy BHTGVNcần sớm nghiên cứu đề xuất xây dựng bộ phận kiểm
soát đầu tƣ độc lập với bộ phận đầu tƣ và nghiên cứu thịtrƣờng.
4.4.2.3. Tăng cường chất lượng hoạt động nghiên cứu thị trường
Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, cùng với các hệ thống thông tin hiện đại và chuyên nghiệp nhƣ Reuter chuyên cung cấp dịch vụ hỗ trợ
125
tích hợp (các thông tin cơ bản, dữ liệu kinh tế, cách tính giá), cán bộ làm công tác nghiên cứu thị trƣờng cần bám sát các chính sách điều hành chính sách của cơ quan quản lý Nhà nƣớc nhƣ Bộ Tài chính, NHNN, Ủy ban chứng khoán, HNX...
để nghiên cứu và có đề xuất phù hợp nhằm xây dựng phƣơng án và ra quyết địnhhiệu quả.
4.4.2.4. Tăng cường hợp tác giữa Phòng đầu mốivà phòng ban liên quan
Mặc dù văn bản quản trị điều hành về đầu tƣ vốn đã quy định trách nhiệm của các phòng, ban liên quan, sự phối hợp trong quá trình thực hiện không phải lúc nào cũng suôn sẻ.Cụ thể: (i) Số liệu các phòng, ban cung cấp cho Phòng đầu mối xây dựng kế hoạch đầu tƣ vốn và thu nhập là số liệu dự kiến với tính chính xác tƣơng đối, ít nhiều ảnh hƣởng đến việc dự kiến số tiền có thể đầu tư và kết quả của kế hoạch đầu tư và thu nhập năm, dẫn đến phải điều chỉnhnhiều lần; (ii) Việc cân đối và thông báo NVTTNR thuộc trách nhiệm của Phòng TC-KT, nếu thông tin đến chậm và/hoặc sát với lịch phát hành của KBNN và nhu cầu chào bán của các đối tác,cơ hội đầu tƣ ít hơn; và (iii)Sự phối hợp của Phòng Công nghệ tin học và Phòng Pháp chế,nếu chậm trễ đều có thể ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động đầu tư vốn.
Để nâng cao hiệu quả đầu tƣ NVTTNR, BHTGVN cần có văn bảnquy định
cơ chế rõ ràng hơn về sự phối hợp giữa các phòng ban có liên quan trong hoạt
động đầu tƣ NVTTNR, đặc biệt cơ chế xử lý khi xảy ra chậm trễ trong quá trình phối hợp gây ảnh hƣởng đến hoạt động đầu tƣ vốn.Các phòng, ban tại Trụ sở chính và chi nhánh phải dự kiến và xây dựng kế hoạch chi phí một cách chi tiết theo tháng, quý, năm và đảm bảo số liệu sát với thực tế để có thể dự kiến số tiền đầu tƣ hợp lý, góp phần xây dựng Kế hoạch thu nhập chính xác hơn.
4.4.2.5. Xây dựng văn bản quản trị điều hành
Ban lãnh đạo BHTGVN chỉ đạo việc tiếp tục sửa đổi, bổ sung Quy chế đầu tƣ nhằm tạo điều kiện thuận lợi để triển khai nghiệp vụ đầu tƣ vốn trên thị trƣờng sơ cấp và thứ cấp theoyêu cầu của Lộ trình phát triển thị trƣờng trái phiếụ Việc kiện toàn hệ thống văn bản quản trị điều hành nội bộ với riêng lĩnh vực đầu tƣ càng sớm và kịp thời bao nhiêu, hiệu quả đầu tƣ vốn càng đƣợc thực hiện tốt bấy
126
nhiêu, góp phần nâng cao năng lực tài chính và vị thế của tổ chức, đáp ứng kịp
thời khả năng chi trả BHTG và cải thiện thu nhập và đời sống cho cán bộ hệ thống
BHTGVN.
Đặc biệt, nhƣ các nội dung đề xuất trong Chƣơng này, cần thiết lập và chuẩn bị kế hoạch xây dựng và ban hành các văn bản quản trị điều hành để sớm triển khai nghiệp vụ mua trái phiếu dài hạn của TCTD hỗ trợđể ngay sau khi NHNN có hƣớng dẫn thực hiện, BHTGVN có thể bắt tay hiện thực ngay hình thức đầu tƣ nàỵ
127
KẾT LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu thực tế hoạt đông đầu tƣ nguồn vốn nhàn rỗi của
BHTGVN có thể thấy rằng việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi sẵn có, đầu tƣ có hiệu quảvà quản trị rủi ro tốt hoạt động đầu tƣ giúp tổ chức BHTG giảm sự hỗ trợ và cho vay khẩn cấp từ chính phủ khi xảy ra đổ vỡ ngân hàng hoặc khủng hoảng tài chính.Củng cố và nâng cao hiệu quả đầu tƣ của tổ chức BHTG thực sự cần thiết đối với sự tồn tại và phát triển lâu dài của chính tổ chức BHTG. Để nâng cao hiệu quả đầu tƣ, ngoài nỗ lực của tổ chức BHTG, đòi hỏi nền kinh tế phải ổn định và phải có một cơ chế phù hợp về chính sách, sự phối hợp hiệu quả giữa Chính phủ, NHTW và các cơ quan quản lý nhà nƣớc nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ của tổ chức BHTG.Tùy quy định mỗi nƣớc mà có sự nhìn nhận khác nhau về ý nghĩa của nguồn vốn, cơ chế cấp vốn và vai trò của hoạt động đầu tƣ. Dù sự chấp nhận khẩu vị rủi ro của mỗi tổ chức BHTG khác nhau, việc xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch, phƣơng ánvà ra các quyết định đầu tƣ luôn phải đảm bảo rằng tƣơng lai sẽcó sẵn đủ nguồn lực tài chính để phục vụ chi trảkhi xảy ra đổ vỡ ngân hàng. Hoạt động đầu tƣ nguồn vốn do vậy cần chú trọngbảo toàn vốn, duy trìthanh khoản chi trả, phát triểnvà tăng trƣởng vốn.
HĐQT cần xây dựng chiến lƣợc đầu tƣ, giám sát và theo dõi thông qua báo cáo định kỳ để Ban điều hành chịu trách nhiệm thực hiện. Hằng năm, chiến lƣợc đầu tƣ đƣợc định kỳ rà soát.Khi có thay đổi về trách nhiệm pháp lý, môi trƣờng hoạt động của tổ chức BHTG, chiến lƣợc đầu tƣ phải đƣợc điều chỉnh linh hoạt.Việc theo dõi và quản lý vốn sau đầu tƣ phải đƣợc thực hiện sát sao, đảm bảo thu hồiđầy đủ, đúng hạn gốc và lãi vốn đầu tƣ - một nguồn quan trọng bổ sung vào nguồn vốn nhàn rỗi sẵn có để duy trì và thúc đẩy tái đầu tƣ.
Tới đây, khi hình thức đầu tƣ mua trái phiếu do các ngân hàng là những TCTD hỗ trợ tham gia tái cơ cấu các TCTD yếu kém khác phát hành đƣợc triển
khaitheo quy định của Luật các TCTD sửa đổi bổ sung, hoạt động đầu tƣ của BHTGVN vẫn cần phải đƣợc thực hiện một cách thận trọng dựa trêncác điều kiện thực tế về pháp lý, thị trƣờng, quản lý giám sát... BHTGVN cần cân nhắcmột tỷ
lệhợp lý việc nắm giữ trái phiếu ngân hàngtheo chỉ đạo sát sao của NHNN và thực hiện xây dựng danh mục đầu tƣ hài hòa với sự đa dạng các loại hình tài sản đầu tƣ có rủi ro thấp, uy tín cao và tính thanh khoản đảm bảo, bên cạnh sản phẩm mới là trái phiếu ngân hàng.
Mặc dù những mâu thuẫn và sự chồng chéo của các văn bản pháp luật hiện hành đang tồn tại (trong đó có quy định bó buộc BHTGVN chỉ đƣợc mua và nắm
128
giữ TPCP đến ngày đáo hạn - làm hạn chế cơ hội tiếp cận và quay vòng vốn tái đầu tƣ),những thay đổi cơ bản về hệ thống pháp lý đang và sẽ dần gỡ bỏ những khó khăn này đối với hoạt động đầu tƣ nguồn vốn của BHTGVN. Cụ thể, Luật các TCTD sửa đổi đã trao thẩm quyền cho NHNN quyết định việc BHTGVN được mua trái phiếu dài hạn của TCTD hỗ trợ; Quyết Định 1058/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính Phủ ngày 19/7/2017 khẳng định việc tăng cường năng lực tài chính của BHTGVN để tham gia xử lý, cơ cấu lại các TCTD yếu kém gắn với xử lý nợ
xấu và giảm thiểu rủi ro cho hệ thống các TCTD; và Quyết định 1191/QĐ-TTg
ngày 14/8/2017 phê duyệt “Lộ trình phát triển thị trƣờng trái phiếu giai đoạn
2017-2020 và tầm nhìn đến năm 2030” đã chỉ đạo việc“hoàn thiện cơ chế chính
sách cho phép Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được bán TPCP khi cần thiết”. Trong
thời gian tới, BHTGVN cần chủ động sớm đề xuất thay đổi các quy định liên quan, trong đó có việc sửa đổi Luật BHTG theo hƣớng đồng bộ với Luật các TCTD sửa đổi; kịp thời và phối hợp linh hoạt với các cơ quan quản lý trong đó có Bộ Tài chính và NHNN để sửa đổi và ban hành bổ sung các văn bản hƣớng dẫn về