Dùng dạy-học: Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2b

Một phần của tài liệu Giao an lop 4 tuan 2526 (Trang 28 - 30)

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ : Viết lại các lỗi mắc phải tiết trước

2. Bài mới :

a) HD hs nghe-viết

- Gọi hs đọc 2đoạn cầnviết trong bài Thắng biển - Các em đọc thầm lại đoạn văn, tìm những từ khó dễ viết sai, các trình bày.

- HD hs phân tích và viết lần lượt vào B: Lan rộng, dữ dội, điên cuồng, mỏnh manh

- Gọi hs đọc lại các từ khó

- GV nhắc nhở cách trình bày, cách ngồi viết - GV đọc cho hs viết theo qui định

- Đọc lại bài

- Chấm chữa bài, YC hs đổi vở kiểm tra - Nhận xét

b) HD hs làm bài tập

2b) Ở từng chỗ trống, dựa vào nghĩa của tiếng cho sẵn, các em tìm tiếng co vần in hoặc inh, sao cho tạo ra từ có nghĩa.

- Dán 3 tờ phiếu, gọi đại diện của 3 nhóm lên thi tiếp sức. (mỗi nhóm 5 em)

- Mời đại diện nhóm đọc kết quả

3. Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Nhận xét tiết học

- Hs thực hiện theo yêu cầu - HS đọc to trước lớp

- Đọc thầm, nối tiếp nhau nêu những từ ngữ khó viết

- Lần lượt phân tích và viết vào B - Vài hs đọc lại

- Nghe - Viết bài - Soát bài

- Đổi vở nhau kiểm tra - Lắng nghe, thực hiện - HS lên thi tiếp sức

- Đọc kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

KHOA HỌC Tiết 51 NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ ( Tiếp theo) I/ Mục tiêu:

- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nn nĩng ln; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nn lạnh đi.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Chuẩn bị chung: Phích nước sôi

- Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu; 1 cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh (như hình 2a/103) II/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1) Người ta dùng gì để đo nhiệt độ? Có những loại nhiệt kế nào

2) Nhiệt độ cơ thể người lúc bình thường là bao nhiêu? Dấu hiệu nào cho biết cơ thể bị bệnh?

2. Bài mới :

Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt

- GV nêu thí nghiệm: Cơ có một chậu nước và một cốc nước nóng. Đặt cốc nước nóng vào chậu nước. Các em hãy đoán xem mức độ nóng lạnh của cốc nước có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào?

- Muốn biết chính xác mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi như thế nào, các em hãy tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm 6, đo và ghi nhiệt độ của cốc nước, chậu nước trước và sau khi đặt cốc nước nóng vào chậu nước rồi so sánh nhiệt độ.

+ Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi?

- Các em hãy lấy ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi?

+ Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu nhiệt? Vật nào là vật tỏa nhiệt?

+ Kết quả sau khi thu nhiệt và tỏa nhiệt của các vật như thế nào?

Kết luận: - hs đọc mục bạn cần biết SGK/102

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên

- Các em thực hiện thí nghiệm theo nhóm 6 + Đổ nước nguội vào đầy lọ. Đo và đánh dấu mức nước. Sau đó lần lượt đặt lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh, sau mỗi lần đặt phải đo và ghi lại xem mức nước trong lọ có thay đổi không.

- HD hs dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm: Đọc, ghi lại mức chất lỏng trong bầu nhiệt kế. Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, ghi lại kết quả cột chất lỏng trong ống. Sau đó lại nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh, đo và ghi lại mức chất lỏng trong ống.

- Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức chất lỏng trong nhiệt kế?

- Hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng nhiệt kế vào các

- Lắng nghe, suy nghĩ nêu dự đoán

- Chia nhóm thực hành thí nghiệm - Nhóm hs trình bày kết quả: Nhiệt độ của cốc nước nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu nước tăng lên.

- Lắng nghe, nhận xét, bổ sung + Học sinh trả lời

- Học sinh nêu ví dụ theo hiểu biết

- Vài hs đọc to trước lớp

- Chia nhóm 6 thực hành thí nghiệm - Các nhóm trình bày: Mức nước sau khi đặt lọ vào nước nóng tăng lên, mức nước sau khi đặt lọ vào nước nguội giảm đi so với mự nước đánh dấu ban đầu. - Thực hiện theo sự hd của GV, sau đó đại diện nhóm trình bày: Khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, mực chất lỏng tăng lên và khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh thì mực chất lỏng giảm đi. - Mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nước có nhiệt độ khác nhau.

vật nóng lạnh khác nhau?

- Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi?

- Dựa vào mức chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được điều gì?

Kết luận: hs đọc mục bạn cần biết SGK/103

3. Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt - Nhận xét tiết học

- Vài hs đọc to trước lớp - Học sinh trả lời”

Thứ Tư ngày 15 tháng 3 năm 2017

TẬP ĐỌC Tiết 52: GA-VRỐT NGỒI CHIẾN LŨY

I/ Mục tiêu:

- Đọc đúng tên riêng nước ngoài; biết đọc lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. (trả lời được câu hỏi).

Một phần của tài liệu Giao an lop 4 tuan 2526 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(41 trang)
w