Dùng dạy-học: Bản đồ Địa lí TN, hành chính VN Lược đồ trống VN treo tường I Các hoạt động dạy-học:

Một phần của tài liệu Giao an lop 4 tuan 2526 (Trang 33 - 38)

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ : Thành phố Cần Thơ

1) Tại sao nói thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long?

2) Nhờ đâu Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng?

2. Bài mới :

Hoạt động 1: câu 1 SGK

- Các em hãy làm việc trong nhóm đôi chỉ trên bản đồ

- HS trả lời

2 vùng ĐBBB, ĐBNB và chỉ các dòng sông lớn tạo nên đồng bằng đó.

- YC hs lên bảng chỉ

Kết luận:

Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB (câu 2 SGK)

- YC hs làm việc theo nhóm 6, dựa vào bản đồ tự nhiên, SGK và kiến thức đã học tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của ĐBBB và ĐBNB và điền các thông tin vào bảng (phát phiếu học tập)

- Đại diện các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 đặc điểm) - Kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp hs đền đúng các kiến thức vào bảng.

Kết luận:

Hoạt động 3: câu 3 SGK/134

-Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung câu 3 trước lớp - Các em hãy thảo luận nhóm đôi và cho biết trong các câu trên thì câu nào đúng, câu nào sai, vì sao? - Gọi đại diện các nhóm trình bày

Kết luận:

3, Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung - Nhận xét tiết học - HS lên bảng - Lắng nghe - Chia nhóm 6 làm việc - Các nhóm lần lượt trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lần lượt lên bảng điền

- Lắng nghe

- HS đọc to trước lớp - Thảo luận nhóm đôi - Lần lượt trình bày - Lắng nghe

Thứ Năm ngày 16 tháng 3 năm 2017

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 52: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM

I/ Mục tiêu:

Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cng nghĩa, từ tri nghĩa (BT1); biết dng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết được một số thành ngữ nói về lịng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5).

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1,4 - Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa TV. - 5 bảng nhĩm kẻ bảng BT1

- Bảng lớp viết các từ ngữ ở BT3 (mỗi từ 1 dòng); mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn 3 từ cần điền vào ô trống.

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ : Luyện tập về câu kể Ai là gì?

2. Bài mới : HD hs làm bài tập

Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu

- Gợi ý: Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần

- HS lên thực hiện đóng vai (BT3) - HS đọc yêu cầu

giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Các em dựa vào mẫu trong SGK để tìm từ

- YC hs làm bài trong nhóm 4 (phát bảng nhĩm cho 3 nhóm)

- các nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày.

Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu

- Gợi ý: Muốn đặt đúng, em phải nắm vững nghĩa của từ, xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì, của ai. Mỗi em đặt ít nhất 1 câu với 1 từ vừa tìm được

- Gọi hs đọc câu mình đặt.

Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu

- Để ghép đúng cụm từ chúng ta làm thế nào? - Yc hs suy nghĩ, phát biểu ý kiến, gọi 1 em lên bảng gắn mảnh bìa (mỗi mảnh viết 1 từ ) vào ô thích hợp.

Bài tập 4: Gọi hs đọc yêu cầu

- Gợi ý: Các em đọc kĩ từng câu thành ngữ, hiểu được nghĩa của từng câu. Sau đó đánh dấu x vào bên cạnh thành ngữ nói về lòng dũng cảm. 2 bạn cùng bàn hãy trao đổi làm bài tập này.

- Gọi hs phát biểu

- Giải thích từng câu thành ngữ cho hs hiểu - YC hs nhẩm HTL các câu thành ngữ - Tổ chức thi đọc thuộc lòng

Bài tập 5: Gọi hs đọc yc

- Các em đặt câu với 1 trong 2 thành ngữ tìm được ở BT4 (vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt)

- Dựa vào nghĩa của từng thành ngữ, các em xem mỗi thành ngữ thường được sử dụng trong hoàn cảnh nào, nói về phẩm chất gì, của ai.

- Gọi hs đọc câu của mình

3, Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Câu khiến Nhận xét tiết học

- Làm bài trong nhóm 4 - Trình bày

- HS đọc yêu cầu - Lắng nghe, tự làm bài

- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt - HS đọc yêu cầu

- Phát biểu ý kiến, 1 hs lên gắn + dũng cảm bênh vực lẽ phải + khí thế dũng mảnh + hi sinh anh dũng - HS đọc yêu cầu - Làm bài theo cặp - Phát biểu - Lắng nghe, ghi nhớ - Nhẩm HTL

- Vài hs thi đọc thuộc lòng trước lớp - HS đọc yêu cầu

- Lắng nghe, tự làm bài

- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt

TOÁN Tiết 129: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:

Thực hiện được các phép tính với phân số.

Bài tập cần làm bài 1ab, bài 2 ab, bài 3ab, bài 4 abvà bài 5* dành cho HS khá giỏi.

II/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

2. Bài mới : HD hs làm bài tập

Bài 1: Gọi hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở

Bài 2: YC hs tự làm bài

Bài 3: YC hs thực hiện Bảng con

Bài 4: YC hs tiếp tục thực hiện Bảng con

3. Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học - Tự làm bài a) 22 7 ; ) 15 b 12 - HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở a) 14 5 ; ) 15 b 14 - Thực hiện B a) 5 52 ; ) 8 b 5 - Thực hiện B a) 5 24 1 3 5 8 3 1 : 5 8   x b) 14 3 2 7 3 2 : 7 3   x

KHOA HỌC Tiết 52: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I/ Mục tiêu:

Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém. + Các kim loại ( đồng, nhôm,…) dẫn nhiệt tốt.

+ Không khí, các vật xốp như bông, len dẫn nhiệt kém.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Chuẩn bị chung: Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay,...

- Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa. thìa gỗ, một vài tờ giấy báo, dây chỉ, len hoặc sợi; nhiệt kế

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ : Nóng, lạnh và nhiệt độ

- Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi? Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?

- Khi ra ngoài trời nắng về nhà chỉ còn nước sôi trong phích, em sẽ làm như thế nào để có nước nguội uống nhanh?

2. Bài mới :

Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém

- Gọi hs đọc thí nghiệm SGK/104 và dự đoán kết quả thí nghiệm

- Ghi nhanh phần dự đoán của hs lên bảng

- Để biết dự đoán của các em có đúng không, các em tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm 6 (rót nước nóng vào cốc cho hs) - các em cẩn thận với nước nóng để đảm bảo an toàn

- Gọi hs trình bày kết quả thí nghiệm

- HS lên bảng trả lời

- HS đọc to trước lớp

- Nêu dự đoán: Thìa nhôm sẽ nóng hơn thìa nhựa. Thìa nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt kém hơn. - Tiến hành thí nghiệm trong nhóm 6 - Đại diện nhóm trình bày:

- Tại sao thìa nhôm lại nóng lên?

- Các kim loại: đồng, nhôm, sắt,... dẫn nhiệt tốt còn gọi đơn giản là vật dẫn điện; gỗ, nhựa, len, bông,.. dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách nhiệt. - Cho hs quan sát xoong, nồi và hỏi:

+ Xoong và quai xoong được làm bằng chất liệu gì? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? vì sao lại dùng những chất liệu đó?

+ Hãy giải thích tại sao vào những hôm trời rét chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh? + Tại sao khi ta chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt?

Kết luận:

Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí

- Gọi hs đọc phần đối thoại của hs hình 3/105 - Chúng ta sẽ tiến hành thí nghiệm sau để tìm hiểu rõ hơn.

- YC hs đọc thí nghiệm SGK/105

- Các em hãy đọc kĩ lại thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm trong nhóm 4

- HD hs quấn giấy trước khi rót: 1 cốc quấn chặt bằng cách buộc dây thun, 1 cốc quấn lỏng bằng cách vo tờ giấy thật nhăn và quấn.

- Các em đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần, mỗi lần cách nhau 5 phút (thời gian đợi là 10 phút)

- Gọi hs trình bày kết quả thí nghiệm

- Tại sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau với 1 lượng bằng nhau?

- Tại sao lại phải đo nhiệt độ của 2 cốc gần như là cùng 1 lúc?

- Tại sao nước trong cốc quấn giấy báo nhăn, quấn lỏng còn nóng lâu hơn?

- Vậy KK là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt?

Kết luận:

Hoạt động 3: Trò chơi : "Đố bạn tôi là ai, tôi được làm bằng gì?"

- Cơ chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 thành viên, 1 thành viên làm thư kí. Mỗi đội sẽ lần lượt đưa ra ích lợi của vật để đội bạn đoán tên xem đó là vật gì, được làm bằng chất liệu gì? trả lời đúng tính 5 điểm, sai mất lượt hỏi và bị trừ 5 điểm. Các thành viên của đội ghi nhanh các câu hỏi vào giấy và truyền cho các bạn trực tiếp chơi

- Thìa nhôm nóng lên là do nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang thìa.

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát và trả lời

- Lắng nghe

- HS đọc to trước lớp

- HS đọc

- Tiến hành thí nghiệm trong nhóm 4 - Hs quấn 2 cốc nước

- Thực hành đo nhiệt độ của 2 cốc và ghi lại nhiệt độ sau mỗi lần đo

- Lần lượt trình bày:

- lắng nghe

- Chia nhóm và cử thành viên lên thực hiện

- tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc

3. Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Các nguồn nhiệt - Nhận xét tiết học

KỸ THUẬT Tiết 26 CÁC CHI TIẾT, DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KỸ THUẬT (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- biết gọi tên hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . Sử dụng được cờ lê,tua vít để lắp vít tháo vít .

Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.

Một phần của tài liệu Giao an lop 4 tuan 2526 (Trang 33 - 38)