Nhấn mạnh những nội dung trọng tâm học sinh phải nắm trong chươn g

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 27 - 29)

5. Dặn dị:

- Về nhà hồn thành các bài tập cịn lại trong SBT

V. RÚT KINH NGHIỆM1. Nội dung: 1. Nội dung: ……… ……… 2. Phương pháp: ……… ……… ……… 3. Tài liệu vận dụng: ……… ………

Chương II. DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI

Tiết 11, 12 Bài: 7 Tuần giảng: 6

DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆNI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Phát biểu được định nghĩa cường độ dịng điện và viết được cơng thức thể hiện định nghĩa này.

- Nêu được điều kiện để cĩ dịng điện.

- Phát biểu được định nghĩa suất điện động của nguồn điện và viết được cơng thức thể hiện định nghĩa này.

2. Kĩ năng

- Giải thích được vì sao nguồn điện cĩ thể duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nĩ. - Giải được các bài tốn cĩ liên quan đến các hệ thức: I =

q t   , I = q t và E = A q . 3. Thái độ:

- Cĩ sự yêu thích mơn học, tích cực, tự giác trong học tập

II. TRỌNG TÂM

- Cường độ dịng điện: Là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dịng điện.

Nĩ được xác định bằng thương số của điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t và khoảng thời gian đĩ:

q I t   

Dịng điện khơng đổi: Là dịng điện cĩ chiều và cường độ khơng đổi theo thời gian:

q I

t 

trong đĩ q là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t. Đơn vị của cường độ dịng điện là ampe (A).

- Điều kiện để cĩ dịng điện: Là phải cĩ một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn.

- Nguồn điện: Là thiết bị duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. Bên trong

nguồn điện cĩ lực lạ. Các lực cĩ bản chất khác với lực điện (lực hố học...) các lực này thực hiện cơng tách các êlectron ra khỏi nguyên tử và làm điện tích dương ngược chiều điện trường trong nguồn điện.

Cơng của các lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn được gọi là cơng của nguồn điện.

- Suất điện động E của nguồn điện: Là đại lượng được đặc trưng cho khả năng thực hiện

cơng của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa cơng A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển điện tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích q đĩ.

Cơng thức: E A =

q , Suất điện động cĩ đơn vị là V.

Số vơn ghi trên nguồn điện cho biết trị số của suất điện động của nguồn điện.

S.đ.đ của nguồn điện cĩ giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nĩ khi mạch ngồi hở. Mỗi nguồn điện được đặc trung bởi suất điện động E và điện trở trong r của nĩ.

III. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Xem lại những kiến thức liên quan đến bài dạy. - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm hình 7.5.

- Một pin Lơ-clan-sê đã bĩc sẵn để cho học sinh quan sát cấu tạo bên trong. - Một acquy.

- Vẽ phĩng to các hình từ 7.6 đến 7.10. - Các vơn kế cho các nhĩm học sinh.

2. Học sinh:Mỗi nhĩm học sinh chuẩn bị- Một nữa quả chanh - Một nữa quả chanh

- Hai mãnh kim loại khác loại, dây nối

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Thơng qua3. Bài mới: 3. Bài mới:

Tiết 1.

Hoạt động 1 ( phút) : Tìm hi u v dịng đi n.ể ề ệ

Hoạt động của GV & HS Nội dung cơ bản

- GV: Chia lớp thành các nhĩm nhỏ (2 bàn/nhĩm) thảo luận các câu hỏi trong SGK

HS: Thảo luận và trình bày ý kiến:

+ Nêu định nghĩa dịng điện.

+ Nêu bản chất của dịng diện trong kim loại.

+ Nêu qui ước chiều dịng điên. + Nêu các tác dụng của dịng điện. + Cường độ dịng điện cho biết mức độ mạnh yếu của dịng điện

Đo cường độ dịng điện bằng ampe kế. Đơn vị cường độ dịng điện là ampe (A).

I. Dịng điện

+ Dịng điện là dịng chuyển động cĩ hướng của các điện tích.

+ Dịng điện trong kim loại là dịng chuyển động cĩ hướng của các electron tự do.

+ Qui ước chiều dịng điện là chiều chuyển động của các diện tích dương (ngược với chiều chuyển động của các điện tích âm).

+ Các tác dụng của dịng điện: Tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng hốc học, tác dụng cơ học, sinh lí, …

+ Cường độ dịng điện cho biết mức độ mạnh yếu của dịng điện. Đo cường độ dịng điện bằng ampe kế. Đơn vị cường độ dịng điện là ampe (A).

Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hi u c ng đ dịng đi n, dịng đi n khơng đ i.ể ườ ộ ệ ệ ổ

Hoạt động của GV & HS Nội dung cơ bản

- GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa cường độ dịng điện.

HS: Nêu định nghĩa cường độ dịng điện đã học ở lớp 9.

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w