Ơn lại các cơng thức cĩ liên quan đến bài tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 49 - 52)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp(2 phút): Kiểm tra sĩ số và tình hình lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào tiết dạy 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào tiết dạy

3. Bài mới:

Hoạt động 1(10 phút): Ki m tra bài c , h th ng hĩa ki n th c liên quan đ n ti t h cể ũ ệ ố ế ứ ế ế ọ

Hoạt động của GV & HS Nội dung cơ bản

- Hãy viết biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch, nĩi rõ đơn vị các đại lượng?

HS: ………

- Hãy viết các cơng thức xác định suất điện

I. Kiến thức cơ bản:

1. Định luật Ơm đối với tồn mạch:

N I = R + r E 2. Ghép các nguồn điện thành bộ:

a. Bộ nguồn ghép nối tiếp:

Eb = + E1 + E2 + …..+ En. rb = r1 + r2 + …+ rn

Nếu cĩ n nguồn điện giống nhau cĩ suất điện động E và điện trở trong r mắc nối tiếp thì: Eb = nE và r = nrb .

động và điện trở trong của các loại bộ nguồn ghép song song và ghép nối tiếp?

HS: ………

b. Bộ nguồn song song:

Nếu cĩ m nguồn giống nhau mỗi nguồn cĩ suất điện động E và điện trở trong r ghép song song thì: E b = E ; rb =

r m Hoạt động 2(30 phút): Giải các bài tập SGK

Hoạt động của GV & HS Nội dung cơ bản Bài 4 trang 58:

- GV: Yêu cầu học sinh tính điện trở của bĩng đèn với gợi ý: P = U.I = 2 U U.I R   HS: Tính điện trở của bĩng đèn.

- GV: Yêu cầu học sinh tính cường độ dịng điện chạy trong mạch

HS: Tính cường độ dịng điện chạy trong mạch

GV: Yêu cầu học sinh tính hiệu điện thế giữa hai cực acquy.

HS: Tính hiệu điện thế giữa hai cực acquy.

Bài 6 trang 58:

- GV: Yêu cầu học sinh tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.

HS: ………

- GV: Yêu cầu học sinh tính điện trở của bĩng đèn.

HS: Tính điện trở của bĩng đèn.

- GV: Yêu cầu học sinh tính điện trở mạch ngồi.

HS: Tính điện trở mạch ngồi.

- GV: Yêu cầu học sinh tính cường độ dịng điện chạy trong mạch chính.

HS: ………

- GV: Yêu cầu HS tính cường độ dịng điện chạy qua mỗi bĩng đèn?

HS: ………

- GV: Yêu cầu học sinh tính cường độ dịng điện định mức của mỗi bĩng đèn?

HS: ………

GV:Yêu cầu học sinh so sánh và rút ra lết luận.

HS: So sánh và rút ra kết luận

GV:Yêu cầu học sinh tính hiệu suất của nguồn. II. Bài tập vận dụng: Bài 4 trang 58: Điện trở của bĩng đèn RĐ = 2 2 dm dm U 6 = 3 P = 12() = RN

Cường độ dịng điện chạy trong mạch N I = R + r E 6 12 0,6   = 0,476(A)

Hiệu điện thế giữa hai cực của acquy U = E – Ir = 6 – 0,476.0,6 = 5,7(V)

Bài 6 trang 58:

a) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn : Eb = 2E = 3V ; rb = 2r = 2 Điện trở của các bĩng đèn RĐ = 2 2 dm dm U 3 = P 0,75 = 12() Điện trở mạch ngồi RN = Đ R 12 = 2 2 = 6() Ta cĩ: I = b N b 3 = R + r 6 + 2 E = 0,375(A)

Cường độ dịng điện chạy qua mỗi bĩng đèn : IĐ =

I 0,375= =

2 2 = 0,1875(A)

Cường độ dịng điện định mức của mỗi bĩng đèn : Idm = dm dm P 0,75 = U 3 = 0,25(A) IĐ < Idm : đèn sáng yếu hơn bình thường b) Hiệu suất của bộ nguồn

H = N U IR 0,375.6 = = 3 E E = 0,75 = 75%

HS: Tính hiệu suất của nguồn.

GV:Yêu cầu học sinh tính hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn.

HS: ………

GV:Hướng dẫn để học sinh tìm ra kết luận. HS: Lập luận để rút ra kết luận.

Ui = E – Ir = 1,5 – 0,375.1 = 1,125(V) d) Nếu tháo bớt một bĩng đèn thì điện trở mạch ngồi tăng, hiệu điện thế mạch ngồi, cũng là hiệu điện thế giữa hai đầu bĩng đèn cịn lại tăng nên đèn cịn lại sáng mạnh hơn trước đĩ.

4. Cũng cố(2 phút):

- Nhắc lại các cơng thức đã sử dụng trong tiết giải bài tập - Lưu ý các tình huống dễ mắc sai lầm khi HS giải bài tập

5. Dặn dị(1 phút):

- Ơn tập kiến thức đã học chu đáo.

- Làm các bài tập SBT và đề cương thầy cho về nhà đầy đủ.

V. RÚT KINH NGHIỆM1. Nội dung: 1. Nội dung: ……… ……… 2. Phương pháp: ……… ……… ……… 3. Tài liệu vận dụng: ……… ………

Bài 11 Tiết 21 Tuần giảng: 11

PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ TỒN MẠCHI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Ơn lại các cơng thức về tồn mạch.

2. Kỹ năng:

Vận dụng định luật Ơm để giải các bài tốn về tồn mạch.

- Vận dụng các cơng thức tính điện năng tiêu thụ, cơng suất tiêu thụ điện năng và cơng suất toả nhiệt của một đoạn mạch ; cơng, cơng suất và hiệu suất của nguồn điện.

- Vận dụng được các cơng thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp, song song để giải các bài tốn về tồn mạch.

3. Thái độ:

- Tự giác, tích cực, cĩ sự yêu thích mơn vật lí

II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Nhắc nhở học sinh ơn tập các nội dung kiến thức đã nêu trong các mục tiêu trên đây của tiết học này.

- Chuẩn bị một số bài tập ngồi các bài tập đã nêu trong sgk để ra thêm cho học sinh khá.

2. Học sinh:

- Ơn tập các nội dung kiến thức mà thầy cơ yêu cầu.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nhắc lại các cơng thức tính điện năng tiêu thụ, cơng suất tiêu thụ điện năng và cơng suất toả nhiệt của một đoạn mạch, cơng, cơng suất và hiệu suất của nguồn điện.

- Nhắc lại các cơng thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp và song song

2. Bài mới:

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w