II. Ghép các nguồn thành bộ
1. Bộ nguồn ghép nối tiếp:
Eb = E1 + E2 + …..+ En. rb = r1 + r2 + …+ rn
Nếu cĩ n nguồn điện giống nhau cĩ suất điện động E và điện trở trong r mắc nối tiếp thì suất điện động Eb và điện trở rb của bộ:
Eb = nE và r = nrb .
2. Bộ nguồn ghép song song:
Nếu cĩ m nguồn giống nhau mỗi nguồn cĩ suất điện động E và điện trở trong r ghép song song thì: E b = E ; rb =
r m
4. Cũng cố(3 phút):
- Nhắc lại cơng thức của bộ nguồn ghép nối tiếp và bộ nguồn ghép song song. - Nhấn mạnh những yếu tố nhận biết của các bộ nguồn….
5. Dặn dị (2 phút):
- Làm các bài tập cịn lại trong SGK - Làm bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài cho tiết học sau
V. RÚT KINH NGHIỆM1. Nội dung: 1. Nội dung: ……… ……… 2. Phương pháp: ……… ……… ……… 3. Đồ dùng dạy học: ……… ………
Tiết 20 Tuần giảng: 10
BÀI TẬPI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm vững các kiến thức: Định luật Ơm cho tồn mạch, các cơng thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp và song song
- Nắm vững các kiến thức về tính điện trở tương đương của một đoạn mạch nối tiếp và song song
- Nắm vững các cơng thức tính hiệu suất của nguồn điện
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các cơng thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp, song song để giải các bài tốn về tồn mạch.
- Liên hệ kiến thức của những bài học trước với định luật Ơm cho tồn mạch giải các bài tập liên quan
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực, cĩ sự yêu thích mơn vật lí
II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Hệ thống bài tập và cách giải
- Giải trước các bài tập để lường trước các khĩ khăn gặp phải
2. Học sinh: