Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu Tăng cương hiệu quả công tác tư vấn đấu thầu tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông hoàng thịnh (Trang 50)

5. Kết cấu của Khóa luận

2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế

Nguyên nhân để dẫn đến những tồn tại, hạn chế trên là một phần khách quan do công ty chƣa kịp thích ứng, những quy định chế tài về tƣ vấn đấu thầu cơ bản còn rất rƣờm rà và tình trạng chủ đầu tƣ bắt tay thông đồng làm hạn chế năng lực, kinh nghiệm của các công ty tƣ vấn. Và một số vấn đề nhƣ

+ Đa phần đội ngũ nhân viên đang con tính chây ỳ, đùn đẩy khiến công việc khiến quá trình của việc đôi khi bị trậm trễ

+ Việc cập nhật thông tin và tìm hiểu, bám sát nhu cầu khách hàng còn quá chậm từ đó cũng làm chậm quá trình phát triển của Công ty

+ Một số cá nhân lấy lí do chủ quan cho việc không chịu đi học các khóa đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn

44

Kết luận chƣơng 2

Công ty Cổ phần Tƣ vấn xây dựng giao thông Hoàng Thịnh đang trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ, những chỉ số để đánh giá tính hoạt động hiệu quả của Công ty đều ở mức độ tốt. Nên để đánh giá sự hiệu quả của công việc thì Công ty đang làm việc khá hiệu quả, tuy nhiên bên cạnh những điểm mạnh đã thấy rõ của Công ty thì cũng còn một số tồn tại bất cập nhƣ: Không gian làm việc của Công ty còn khá nhỏ, sự sát sao của cấp trên vẫn chƣa đƣợc thể hiện rõ ràng, khối lƣợng công việc mà một nhân viên phải đảm nhận là khá nhiều có thể gây nên sự suy giảm về năng suất lao động của nhân viên đó,….

Nhƣng nhìn chung Công ty đang làm ăn tốt và đang trong trạng thái làm việc ổn định

45

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN ĐẤU THẦU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

TƢ VẤN GIAO THÔNG HOÀNG THỊNH 3.1 Bối cảnh tác động đến công tác tƣ vấn Đấu thầu

3.1.1 Quốc tế

Trong bối cảnh đại dịch covid đang hoành hành trên đất nƣớc ta, trạng thái ổn định là chỗ dựa vững chắc cho sự phát triển của các Công ty, với lợi thế lớn khi có nền an ninh ổn định. Việt Nam đƣợc nhiều tổ chức quốc tế đánh giá là một trong những nền kinh tế tăng trƣởng nhanh nhất trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới và có triển vọng tốt nhờ kinh tế vĩ mô tiếp tục đƣợc duy trì ổn định, các cân đối lớn đƣợc bảo đảm, lạm phát đƣợc kiểm soát, tạo môi trƣờng, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển. Quy mô kinh tế Việt Nam năm 2020 tăng hơn so với các năm trƣớc, xong năm 2021 dự báo sẽ cao hơn các năm. Hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh đến tăng trƣởng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Hội nghị Liên Hợp quốc về thƣơng mại và phát triển đánh giá, Việt Nam nằm trong 12 quốc gia thành công nhất về thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI). Hiện nay, có gần 26.000 doanh nghiệp (DN) FDI đang hoạt động ở Việt Nam, với số vốn cam kết đầu tƣ trên 330 tỷ USD đến từ gần 130 quốc gia và đối tác. Vốn FDI vào Việt Nam chiếm 25% tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội. Các đối tác đã cam kết viện trợ hơn 3 tỷ USD cho Việt Nam trong giai đoạn 2018-2020. Việt Nam từng bƣớc trở thành một trong những công xƣởng của thế giới về cung ứng hàng điện tử, dệt may, da giầy, điện thoại di động...

Với sự hội nhập sâu rộng nhƣ ngày nay, Việt Nam đã tạo lập đƣợc một môi trƣờng tốt cho sự phát triển của các doanh nghiệp làm về dịch vụ. Dịch vụ đặc biệt nhƣ tƣ vấn Đấu thầu cũng phần nào đƣợc chú trọng và quan tâm hơn trƣớc. Với sự gia tăng của vốn đầu tƣ đất nƣớc công tác Đấu

46

thầu đã dần trở nên thiết yếu và phổ biến hơn nhu cầu của xã hội về ngành dịch vụ này cũng dần lớn hơn. Thống kê cho thấy, trong quý I/2020, Báo Đấu thầu đã đăng tải 47.170 thông tin Đấu thầu, tăng 43% so với cùng kỳ năm 2019, trong đó thông báo mời thầu tăng 24%, kết quả lựa chọn nhà thầu (KQLCNT) tăng 72%, thông báo hủy/gia hạn/đính chính tăng 7%. Năm 2018, Báo Đấu thầu đăng tải hơn 100.000 thông báo mời thầu, hơn 110.000 KQLCNT và hàng nghìn thông tin khác. Tổng số lƣợng thông tin Đấu thầu đƣợc đăng tải năm 2018 tăng hơn 20% so với năm 2017.

Bối cảnh đất nƣớc đang luôn trạng thái ổn định là chỗ dựa vững chắc cho sự phát triển của các Công ty, với lợi thế lớn khi có nền an ninh ổn định. Việt Nam đƣợc nhiều tổ chức quốc tế đánh giá là một trong những nền kinh tế tăng trƣởng nhanh nhất trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới và có triển vọng tốt nhờ kinh tế vĩ mô tiếp tục đƣợc duy trì ổn định, các cân đối lớn đƣợc bảo đảm, lạm phát đƣợc kiểm soát, tạo môi trƣờng, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển. Quy mô kinh tế Việt Nam năm 2020 dự báo đạt 5,5 triệu tỷ đồng, tƣơng đƣơng 240,5 tỷ USD, gấp trên 1,3 lần so với năm 2015, hiện đứng thứ 44 trên thế giới theo GDP danh nghĩa và thứ 34 theo sức mua tƣơng đƣơng.

3.1.2 Trong nƣớc

Năm 2021, nền kinh tế nƣớc ta hội nhâp sâu sắc hơn và sẽ tiếp tục hoàn thiện chính sách đấu thầu sử dụng nguồn vốn nhà nƣớc phù hợp với chủ trƣơng tái cấu trúc nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trƣởng theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, dịch vụ hiệu quả năng lực cạnh tranh. Trong đó, thực hiện cơ cấu đầu tƣ công theo hƣớng duy trì tỷ trọng đầu tƣ công truyền thống ở mức hợp lý, khuyến khích và tạo môi trƣờng thuận lợi, minh bạch làm thu hút vốn đầu tƣ tƣ nhân, đầu tƣ theo hình thức đối tác công tƣ(PPP) và phát triển kết cấu hạ tầng trên cơ sở cạnh tranh, từng bƣớc nâng cao hiệu quả kinh tế và đảm bảo dẫn dắt của các hoạt động đầu tƣ có sử dụng vốn nhà nƣớc, góp phần thúc đẩy sự phát triển của các lĩnh vực và

47

của cả nền kinh tế. Cùng với đó trên thế giới đang có những ảnh hƣờng nặng do dịch và Việt Nam đang là một thị trƣờng rất tiềm năng cho các nhà đầu tƣ trên thế, nên sự tham gia vào Việt Nam sẽ là sự cạnh tranh khốc liệt liệt cho các Công ty, doanh nghiệp trong cả nƣớc. Vì thế Tƣ vấn Đấu thầu cũng đang là thách thức của các chuyên gia trong nƣớc làm sao để nâng cao năng lực và sức cạnh tranh đối với các chuyên gia nƣớc ngoài khi tham gia vào.

Không những thế, mấy năm trở lại đây các vụ việc liên quan đến lĩnh vực đấu thầu là hết sức phức tạp. Đa phần những ngƣời dính đến vụ án nhƣ PVB liên quan ông Đinh La Thăng và vụ án Nhật Cƣờng liên quan đến ông Nguyễn Đức Chung đều do thiếu kiến thức chuyên môn về đấu thầu đã gây thất thoát hàng ngàn tỉ đồng của ngân sách nhà nƣớc. Từ đó cho thấy cần phải có những Công ty hoạt động về tƣ vấn để giúp các cơ quan, tổ chức giải quyết những vấn đề nảy sinh tránh khỏi những điều đáng tiếc.

Trong những năm gần đây, Đấu thầu đã trở nên thật sự đƣợc chú trọng bởi nhà nƣớc. Tiêu biểu là các nghị định lần lƣợt đƣợc ban hành để củng cố thêm sự chặt chẽ trong cơ cấu luật pháp tại Việt Nam. Thông tƣ số 11/2019/TT-BKHĐT quy định chi tiết về việc cung cấp, đăng tải thông tin về Đấu thầu, lộ trình áp dụng lựa chọn nhà thầu qua mạng và quản lý, sử dụng giá trị bảo đảm dự thầu, bảo đảm thực hiện hợp đồng không đƣợc hoàn trả trong đó có những điểm nổi bật nhƣ:

- Dễ dàng trong quy trình nộp hồ sơ đăng ký: Đối với Thông tƣ liên tịch số 07/2015 /TTLT-BKHĐT-BTC trƣớc đây, khi đăng ký tham gia hệ thống, bên mời thầu phải chuẩn bị hồ sơ gồm: Đơn đăng ký, Quyết định thành lập (bản photo) và chứng minh thƣ nhân dân của ngƣời đại diện pháp luật (bản photo). Tuy nhiên, theo Thông tƣ 11/2019, bên mời thầu không cần phải nộp chứng minh thƣ nhân dân nữa. Đối với nhà thầu/ nhà đầu tƣ, nếu đã đăng ký trên Cổng thông tin Quốc gia về đăng ký doanh nghiệp thì chỉ cần nộp duy nhất Đơn đăng ký.

- Thay đổi về tƣ cách hợp lệ khi tham gia dự thầu: Trƣớc đây, để đảm bảo tƣ cách hợp lệ khi tham dự thầu, nhà thầu/ nhà đầu tƣ phải xác nhận đăng

48

ký thông tin trên Hệ thống mạng Đấu thầu Quốc gia trƣớc thời điểm đóng thầu 02 ngày làm việc. Bây giờ các đơn vị sẽ có thêm thời gian để hoàn tất thủ tục trên, cụ thể là nhà thầu/ nhà đầu tƣ phải đƣợc phê duyệt trên Hệ thống trƣớc khi xét duyệt trúng thầu để đảm bảo tƣ cách hợp lệ.

- Phải đăng tải thông tin công khai: Theo quy định mới, bên mời thầu phải công khai hồ sơ đính kèm trên hệ thống, bao gồm thông báo mời quan tâm/ sơ tuyển, thông báo mời thầu, hồ sơ mời thầu (HSMT) và hồ sơ yêu cầu (HSYC), cụ thể nhƣ sau:

Bên mời thầu phải làm rõ HSMT, HSYC khi đƣợc nhà thầu đề nghị, tối thiểu 02 ngày trƣớc thời điểm đóng thầu.

Bên mời thầu phải đăng tải văn bản làm rõ công khai trên Hệ thống mạng Đấu thầu Quốc gia.

Nội dung trao đổi của hội nghị tiền Đấu thầu cũng phải đƣợc đăng tải công khai trên Hệ thống mạng Đấu thầu Quốc gia.

Thông tƣ 11 ra đời đã là cụ thể hóa những giải pháp cho các sai phạm mà các bên thƣờng gặp phải khi tham dự thầu nhƣ: Bên mời thầu/chủ đầu tƣ cố tình làm khó nhà thầu đến mua hồ sơ mời thầu, nhà thầu gian lận trong việc nộp hồ sơ dự thầu,… đều đã đƣợc giải quyết thông qua các điều khoản trong thông tƣ này theo đó, tất cả hồ sơ đều đƣợc công khai đảmbảo sự công bằng minh bạch trong công tác Đấu thầu. Thông tƣ đƣợc ban hành cũng ảnh hƣởng đến công tác tƣ vấn Đấu thầu cụ thể nhƣ vì tất cả hồ sơ đều đƣợc công khai trên mạng Đấu thầu quốc gia vậy nên khi làm hồ sơ mời thầu hay hồ sơ dự thầu đều phải đƣợc số hóa để đăng tải, cả khi đánh giá hồ sơ dự thầu cũng đánh giá dựa trên Webfrom mạng Đấu thầu quôc gia cung cấp. Vừa tiện lợi cho việc tiếp cận thông tin vừa mang tính công khai để nhà thầu có thể kiến nghị về bất cứ vấn đề gì khi mọi giấy tờ đều có thể xem đƣợc trên mạng.

Đấu thầu qua mạng đang đi theo một tiến trình khá an toàn và hiệu quả làm tiền đề cho sự tiếp cận của Việt Nam với quy trình Đấu thầu minh bạch của các nƣớc trên thế giới.

49

Năm 2020, tổ chức lựa chọn nhà thầu qua mạng đối với toàn bộ (100%) các gói thầu áp dụng hình thức Đấu thầu rộng rãi, chào hàng cạnh tranh thuộc lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ phi tƣ vấn, dịch vụ tƣ vấn có giá gói thầu không quá 5 tỷ đồng và thuộc lĩnh vực xây lắp có giá gói thầu không quá 10 tỷ đồng, trừ trƣờng hợp đối với các gói thầu chƣa thể tổ chức lựa chọn nhà thầu qua mạng hoặc các gói thầu có tính đặc thù.

Việc tổ chức lựa chọn nhà thầu qua mạng trong năm phải bảo đảm tổng số lƣợng các gói thầu đạt tối thiểu 60% số lƣợng gói thầu áp dụng hình thức Đấu thầu rộng rãi, chào hàng cạnh tranh và tổng giá trị gói thầu đạt tối thiểu 25% tổng giá trị các gói thầu.

Năm 2021, tổ chức lựa chọn nhà thầu qua mạng đối với toàn bộ (100%) các gói thầu áp dụng hình thức Đấu thầu rộng rãi, chào hàng cạnh tranh thuộc lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ phi tƣ vấn, dịch vụ tƣ vấn có giá gói thầu không quá 10 tỷ đồng và thuộc lĩnh vực xây lắp có giá gói thầu không quá 20 tỷ đồng, trừ trƣờng hợp đối với gói thầu chƣa thể tổ chức lựa chọn nhà thầu qua mạng hoặc các gói thầu có tính đặc thù

Việc tổ chức lựa chọn nhà thầu qua mạng trong năm phải bảo đảm tổng số lƣợng các gói thầu đạt tối thiểu 70% số lƣợng gói thầu áp dụng hình thức Đấu thầu rộng rãi, chào hàng cạnh tranh và tổng giá trị gói thầu đạt tối thiểu 35% tổng giá trị các gói thầu áp dụng hình thức Đấu thầu rộng rãi, chào hàng cạnh tranh.

Giai đoạn từ năm 2022 -2025, tổ chức lựa chọn nhà thầu qua mạng tối thiểu 70% các gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Đấu thầu; tổ chức lựa chọn nhà thầu qua mạng toàn bộ (100%) gói thầu sử dụng vốn nhà nƣớc để mua sắm nhằm duy trì hoạt động thƣờng xuyêncủa cơ quan nhà nƣớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, đơn vị thuộc lực lƣợng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập; tổ chức lựa chọn nhà thầu qua mạng toàn bộ (100%) gói thầu mua sắm tập trung.

Trong thời đại công nghệ thông tin ngày càng phát triển, để có thể đi kịp với sự phát triển của các nƣớc khác việc cơ cấu lại quy trình Đấu thầu theo hƣớng Đấu thầu qua mạng là hoàn tòa hợp lý.

50

Đấu thầu qua mạng đã mở ra một lợi thế mới cho các Công ty làm về tƣ vấn Đấu thầu khi nhiều nhà thầu, bên mời thầu/chủ đầu tƣ không có đủ năng lực kinh nghiệm để tiếp cận với Đấu thầu qua mạng vì thế phải nhờ đến các chuyên gia tƣ vấn thực hiện giúp họ những thao tác trên máy tính nhƣ đăng ký tƣ cách nhà thầu, tham dự thầu, đăng tải thông tin gói thầu, mở thầu,… lợi nhuận thu đƣợc từ các thao tác này là khá lớn nhƣng thay vì phải học lại từ đầu thì hầu hết các khách hàng đều lựa chọn sử dụng dịch vụ tƣ vấn Đấu thầu để hoàn thành các bƣớc một cách hoàn hảo và nhanh chóng.

3.1.3 Bối cảnh tại tỉnh Thanh Hóa

Thanh Hóa là đơn vị hành chính Việt Nam xếp thứ 8 về tổng sản phẩm trên địa bàn ( GRDP), xếp thứ 40 về GRDP bình quân đầu ngƣời, đứng thứ 4 về tốc độ tăng trƣởng GRDP. Số liệu kinh tế - xã hội thống kê GRDP đạt 146.242 tỉ đồng ( tƣơng ứng với 6,3510 tỉ USD ), GRDP bình quân đầu ngƣời đạt 41,20 triệu đồng ( tƣơng ứng với 1.785 tỉ USD ), tốc độ

tăng trƣởng GRDP đạt 15,16 %. Tốc độ tăng trƣởng cao và ổn định nhờ

vào các yếu tố then chốt: kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực và cải cách các thủ tục hành chính. Do vậy, công tác cải cách hành chính đƣợc Tỉnh uỷ, HĐND và UBND tỉnh xác định là nhiệm vụ trọng tâm và đã triển khai đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực, trong đó chú trọng tới thủ tục hành chính và nâng cao chất lƣợng cán bộ, công chức, viên chức, gắn với trách nhiệm của ngƣời đứng đầu đơn vị; cùng với đó là huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành của các cấp chính quyền, sự phối kết hợp với các đơn vị, các tổ chức, cá nhân trong công tác cải cách hành chính. Tỉnh Hà Nam cũng đang chú trọng đẩy mạnh công tác đấu thầu qua mạng theo đúng lộ trình của Thủ tƣớng Chính phủ đề ra. Theo đó:

Năm 2020: (i) Tổ chức lựa chọn nhà thầu qua mạng đối với toàn bộ (100%) các gói thầu áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi, chào hàng cạnh tranh thuộc lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ phi tƣ vấn, dịch vụ tƣ vấn có giá trị

51

gói thầu không quá 05 tỷ đồng và thuộc lĩnh vực xây lắp có giá trị gói thầu không quá 10 tỷ đồng, trừ trƣờnghợp đối với gói thầu chƣa thể tổ chức đấu thầu qua mạng hoặc các gói thầu có tính đặc thù; (ii) Việc tổ chức lựa chọn

Một phần của tài liệu Tăng cương hiệu quả công tác tư vấn đấu thầu tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông hoàng thịnh (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)