5. Kết cấu chuyên đề
1.3.4. Các chỉ tiêu đặc trung:
1.3.4.1. Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh
Các chỉ tiêu thường sử dụng khi đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh: Khả năng sinh lời của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh là thông tin quan trọng đưa ra quyết định đầu tư nhằm mở rộng thị phần giúp cho doanh nghiệp tăng trưởng bền vững. Ta tính toán qua chỉ số: 𝑇ỷ 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑠𝑖𝑛ℎ 𝑙ờ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑣ố𝑛 (𝑅𝑂𝐼) = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑙ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑘ế 𝑡𝑜á𝑛 𝑡𝑟ướ𝑐 𝑡ℎ𝑢ế 𝑣à 𝑙ã𝑖 𝑣𝑎𝑦 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑣ố𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 ∗ 100 𝑇ỷ 𝑠𝑢ấ𝑡 sinh 𝑙ờ𝑖 𝑡𝑟ê𝑛 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 (𝑅𝑂𝐴) = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑟ò𝑛𝑔 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 ∗ 100 𝑇ỷ 𝑠𝑢ấ𝑡 sinh 𝑙ờ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑣ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢 (𝑅𝑂𝐸) = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế 𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛∗ 100 𝑇ỷ 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑠𝑖𝑛ℎ 𝑙ờ𝑖 𝑡𝑟ê𝑛 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 (𝑅𝑂𝑆) = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑟ò𝑛𝑔 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛∗ 100 1.3.4.2. Phân tích tình hình công nợ
Tình hình công nợ của doanh nghiệp là một trong những nội dung cơ bản mà các nhà quản trị quan tâm, các khoản công nợ ít không dây dưa kéo dài sẽ tác động
tích cực đến tình hình tài chính thúc đẩy các hoạt động kinh doanh phát triển. Các khoản công nợ tồn đọng nhiều sẽ dẫn đến tình tình trạng chiếm dụng vốn của nhau, ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp và làm cho các hoạt động kinh doanh kém hiệu quả. Tình hình công nợ của doanh nghiệp ảnh hưởng tới khả năng thanh toán và hiệu quả sử dụng vốn, do vậy doanh nghiệp thường xuyên phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán trong mối quan hệ mật thiết với nhau để đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp và thực trạng như thế nào.
Phân tích tình hình công nợ phải thu của khách hàng và các đối tượng khác giúp cho nhà quản trị biết được cơ cấu các khoản nợ: phải thu chưa đến hạn, đến hạn, quá hạn… từ đó có các biện pháp thu hồi phù hợp, đồng thời đưa ra các cam kết trong hợp đồng với khách hàng chính xác hơn. Phân tích tình hình công nợ phải trả giúp cho các nhà quản trị biết được cơ cấu các khoản phải trả: phải trả đến hạn, chưa đến hạn, quá hạn… từ đó đưa ra các biện pháp thanh toán phù hợp cho từng đối tượng. Mặt khác phân tích các khoản phải thu, phải trả còn nhận diện dấu hiệu rủi ro tài chính xuất hiện để đưa ra các biện pháp tích cực nâng cao mức độ an toàn trong hoạt động kinh doanh.
Thông qua phân tích tình hình công nợ phải thu của khách hàng và phải trả người bán giúp cho nhà quản trị cấp cơ sở đưa ra các khoản trong các hợp đồng kinh tế có độ tin cậy cao nhằm giảm bớt vốn bị chiếm dụng và chiếm dụng. Đồng thời cũng là cơ sở khoa học nhằm hoàn thiện cơ chế tài chính, cơ chế thu, chi nội bộ phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển.
a. Phân tích tình hình các khoản phải thu
Các khoản phải thu của doanh nghiệp bao gồm: phải thu của khách hàng, phải thu của người bán về việc ứng trước tiền, phải thu của cán bộ công nhân viên, phải thu của các đối tượng khác… khi phân tích ta thường so sánh số cuối kỳ và đầu kỳ họp qua nhiều thời điểm để thấy quy mô và tốc độ biến động của từng khoản phải thu, cơ cấu của các khoản phải thu… Các thông tin từ kết quả phân tích là cơ sở khoa học để nhà quản trị đưa ra các quyết định phù hợp cho từng khoản phải thu cụ thể.
𝑆ố 𝑣ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢 𝑐ủ𝑎 𝑘ℎá𝑐ℎ ℎà𝑛𝑔 =
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡𝑖ề𝑛 ℎà𝑛𝑔 𝑏á𝑛 𝑐ℎị𝑢 (𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛) 𝑆ố 𝑑ư 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑃ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢 𝑘ℎá𝑐ℎ ℎà𝑛𝑔
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích các khoản phải thu u quay được bao nhiêu vòng. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền hàng kịp thời ít bị chiếm dụng vốn. 𝑆ố 𝑑ư 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢 𝑐ủ𝑎 𝑘ℎá𝑐ℎ ℎà𝑛𝑔 = 𝑆ố 𝑑ư 𝑃ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢 𝑘ℎá𝑐ℎ ℎà𝑛𝑔 đầ𝑢 𝑘ỳ 𝑣à 𝑐𝑢ố𝑖 𝑘ỳ 2
Số dư các khoản phải thu đầu kỳ và cuối kỳ được lấy từ chỉ tiêu mã số 131 trên bảng cân đối kế toán.
𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 1 𝑣ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢 𝑐ủ𝑎 𝑘ℎá𝑐ℎ ℎà𝑛𝑔 = 𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑘ỳ 𝑝ℎâ𝑛 𝑡í𝑐ℎ𝑆ố 𝑣ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑃ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢 𝑘ℎá𝑐ℎ ℎà𝑛𝑔 Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng càng nhanh doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn. Ngược lại, thời gian của một vòng quay càng dài chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng toàn chậm số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều.
b. Phân tình hình phải trả người bán
Trong các khoản phải trả phải trả nhà cung cấp thường có ý nghĩa quan trọng đối với khả năng thanh toán và uy tín của doanh nghiệp. Khi các khoản phải trả người bán không có khả năng thanh toán dấu hiệu rủi ro tài chính xuất hiện uy tín của doanh nghiệp giảm đi. Khi các khoản phải trả được thanh toán đúng hạn uy tín của doanh nghiệp được nâng cao đó là nhân tố góp phần xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp. Mặt khác các khoản phải trả quá hạn chiếm tỷ trọng lớn mà doanh nghiệp không có khả năng thanh toán tất nhiên nguy cơ phá sản sẽ xảy ra. Do vậy doanh nghiệp thường xuyên phân tích tình hình phải trả người bán trên những phương diện sau:
- Số vòng quay phải trả người bán:
𝑆ố 𝑣ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑏á𝑛 = 𝐺𝑖á 𝑣ố𝑛 ℎà𝑛𝑔 𝑏á𝑛
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích các khoản phải trả người bán quay được bao nhiêu vòng Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp thanh toán tiền hàng kịp thời ít đi chiếm dụng vốn của các đối tượng.
Số dư bình quân các khoản phải trả người bán được tính theo công thức sau:
𝑆ố 𝑑ư 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑏á𝑛 =
𝑆ố 𝑑ư 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑏á𝑛 đầ𝑢 kỳ và cuối kỳ
2
Số dư các khoản phải trả người bán đầu và cuối kỳ được lấy từ chỉ tiêu mã số 312 trên Bảng cân đối kế toán.
Bên cạnh đó, ta còn xác định thời gian một vòng quay các khoản phải trả người bán.
𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 1 𝑣ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑏á𝑛
= 365
𝑆ố 𝑣ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑏á𝑛
1.3.4.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản
a. Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản:
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản cố định là chỉ số để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp. Đối với TSCĐ, chỉ số này cho biết mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp trong một kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu và các tài sản được sử dụng bao nhiêu vòng.
𝐻𝑖ệ𝑢 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 = 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 b.Phân tích tốc độ luân chuyển của hàng tồn kho
Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì hàng tồn kho thường chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản ngắn hạn, do vậy hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn bị ảnh hưởng đáng kể có hiệu quả sử dụng hàng tồn kho.
Hàng tồn kho của doanh nghiệp thường bao gồm hàng hóa hàng gửi bán thành phẩm khi phân tích hiệu quả của hàng tồn kho ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau:
𝐻à𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 =
𝐻à𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 đầ𝑢 𝑘ỳ + 𝑐𝑢ố𝑖 𝑘ỳ
2
Giá vốn hàng bán lấy từ chỉ tiêu mã số 11 thuộc Báo cáo kết quả kinh doanh. Hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ được lấy từ chỉ tiêu mã số 140 trên Bảng cân đối kế toán.
𝑆ố 𝑣ò𝑛𝑔 𝑙𝑢â𝑛 𝑐ℎ𝑢𝑦ể𝑛 𝐻𝑇𝐾 = 𝐺𝑖á 𝑣ố𝑛 ℎà𝑛𝑔 𝑏á𝑛
𝐻à𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 Chỉ tiêu này được xác định như sau:
Chỉ tiêu này cho biết, trong kỳ phân tích vốn đầu tư cho hàng tồn kho vận động không ngừng đó là nhân tố để tăng doanh thu, góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 1 𝑣ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝐻𝑇𝐾 = 𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑐ủ𝑎 𝑘ỳ 𝑝ℎâ𝑛 𝑡í𝑐ℎ
𝑆ố 𝑣ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑐ủ𝑎 𝐻𝑇𝐾
Chỉ tiêu này cho biết một vòng quay của hàng tồn kho mất bao nhiêu ngày, chỉ tiêu này càng thấp, chứng tỏ hàng tồn kho vận động nhanh đó là nhân tố góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Thời gian của kỳ phân tích có thể là tháng, quý, năm tùy theo mục tiêu của các kỳ phân tích.
𝐻ệ 𝑠ố đả𝑚 𝑛ℎ𝑖ệ𝑚 ℎà𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 = 𝐻à𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 𝐵𝑄
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp muốn có 1 đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng vốn đầu tư cho hàng tồn kho, chỉ tiêu này càng thấp thì hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho hàng tồn kho càng cao. Thông qua chỉ tiêu này các nhà quản trị kinh doanh xây dựng kế hoạch về dự trữ, thu mua, sử dụng hàng hóa, thành phẩm một cách hợp lý góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Thông qua việc phân tích tình hình luân chuyển của hàng tồn kho các nhà quản trị kinh doanh đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho hàng tồn kho.
CHƯƠNG 2 - PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ