Trung ương Đảng khóa IX “Về nhiệm vụ chủ yếu của công tác tư tưởng, lý luận trong tình hình mới”; Nghị quyết số 32/NQ-TW ngày 26 tháng 5 năm 2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý”; Nghị quyết số 37/NQ-TW ngày 09 tháng 10 năm 2014 của của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Về công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030”; Nghị quyết số 35-NQ/TW ngày 22 tháng 10 năm 2018 của Bộ Chính trị khóa XII “Về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới”. Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cần định hướng vào giáo dục, khắc phục những biểu hiện tuyệt đối hóa, đề cao thái quá vai trò của giảng viên trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hoặc hạ thấp, phủ nhận vai trò của giảng viên, thiếu niềm tin vào khả năng của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng. Đây là biện pháp để lãnh đạo, chỉ huy các cấp có tư duy mới, nhận thức tốt hơn về vị trí vai trò và phát huy vai trò của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, nhờ đó mà tổ chức thực hiện nhiệm vụở các học viện, trường sĩ quan quân đội đạt kết quả tốt hơn.
4.1.2. Nâng cao trách nhiệm của lãnh đạo, chỉ huy các học viện, trường sĩ quan quân đội trong phát huy vai trò giảng viên khoa học xã hội trường sĩ quan quân đội trong phát huy vai trò giảng viên khoa học xã hội và nhân văn góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
Đây là giải pháp tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về trách nhiệm của lãnh đạo, chỉ huy và các cơ quan chức năng trực tiếp tham gia vào quá trình phát