Đánh giá sự biến đổi của 2,3,5,4′-tetrahydroxystilben-2-O-β-D-glucosid

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số thành phần hóa học trong hà thủ ô đỏ trước và sau chế biến bằng tlc uv (Trang 45 - 50)

Đối với 2,3,5,4′-tetrahydroxystilben-2-O-β-D-glucosid tiến hành kiểm tra một cách tương đối sự biến đổi của chất này trong các mẫu chế khác nhau bằng cách so sánh độ hấp thụ quang của các vết 2,3,5,4′-tetrahydroxystilben-2-O-β-D-glucosid trên cùng một bản mỏng với cùng một lượng mẫu như nhau.

Tiến hành sắc ký lớp mỏng, như đã trình bày ở mục 2.3.4.4, đo quang ở bước sóng 320nm, kết quả được thể hiện ở Bảng 3.8.

Bảng 3.8. Kết quả đo độ hấp thụ quang 2,3,5,4′-tetrahydroxystilben-2-O-β-D- glucosid trong các mẫu Hà thủ ô đỏ

Mẫu S AG AC B C

C (µg/µl) 1000 1000 1000 1000 1000

Vch (µl) 10 10 10 10 10

Cđ (µg/ml) 10000 10000 10000 10000 10000

A 0.043 0.100 0.189 0.194 0.243

Chú thích: Cₒ: nồng độ tương ứng với lượng DL ban đầu trong mẫu (µg/µl)

Vch: thể tích chấm (µl)

38

A: độ hấp thụ quang

Độ hấp thụ quang phụ thuộc vào lượng chất trong mẫu đo quang. Dựa theo sự tăng giảm của độ hấp thụ quang cho thấy lượng 2,3,5,4′-tetrahydroxystilben-2-O-β-D- glucosid trong các mẫu chế đều cao hơn mẫu sống. Giữa các mẫu chế theo 3 phương pháp, lượng 2,3,5,4′-tetrahydroxystilben-2-O-β-D-glucosid theo thứ tự từ cao đến thấp là chế rượu (C), chỉ chế với đậu đen (B), chế theo DĐVN (A) tương ứng với thời gian chế biến tăng dần.

39

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

- Đã tiến hành chế biến Hà thủ ô đỏ theo 3 phương pháp khác nhau: chế theo DĐVN V, chế theo DĐVN nhưng bỏ qua giai đoạn ngâm nước vo gạo, và chế rượu. Kết quả cho thấy phương pháp chế biến theo chuyên luận Dược điển Việt Nam V cho chất lượng mẫu tốt, dịch chiết ít tạp nhất.

- Đã định tính bằng sắc ký lớp mỏng đối với các mẫu Hà thủ ô đỏ sống và chế biến cho thấy các mẫu đều có các thành phần đặc trưng: emodin và physcon đại diện cho nhóm anthraqiunon, 2,3,5,4′-tetrahydroxystilben-2-O-β-D-glucosid đại diện cho nhóm stilben, acid gallic đại diện cho nhóm tanin.

- Đã đánh giá sự thay đổi của 4 chất: emodin, physcion, 2,3,5,4′- tetrahydroxystilben-2-O-β-D-glucosid, acid gallic trong quá trình chế biến Hà thủ ô đỏ. Kết quả cho thấy sau chế biến, acid gallic trong Hà thủ ô đỏ giảm so với mẫu sống, trong khi các chất còn lại đều tăng, đặc biệt là emodin và physcion tăng rõ rệt.

- Đã xây dựng phương pháp định lượng emodin và physcion bằng TLC-UV, thẩm định phương pháp và áp dụng phương pháp này định lượng emodin và physcion trong các mẫu Hà thủ ô đỏ sống và Hà thủ ô đỏ chế biến. Khoảng tuyến tính của emodin, physcion lần lượt là 19.65 – 131.00 (µg) và 14.70 – 98.00 (µg) với phương trình đường tuyến tính lần lượt là Y = 0.0059*X + 0.0551 (R=0.998) và Y = 0.0037*X + 0.2032 (R=0.970). Thẩm định tính phù hợp hệ thống cho thấy phương pháp phù hợp để định lượng emodin và physcion (độ lệch chuẩn tương đối của emodin và physcion lần lượt là 3.3% và 3.5%).

2. KIẾN NGHỊ

Từ những kết quả quan sát được trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đưa ra một vài đề xuất:

- Tiếp tục đánh giá sự biến đổi các chất trong quá trình chế biến Hà thủ ô đỏ ở các mẫu chế biến theo các phương pháp khác với thời gian chế biến dài hơn như cửu chưng cửu sái.

- Đánh giá hàm lượng emodin, physcion, 2,3,5,4′-tetrahydroxystilben-2-O-β-D- glucosid, acid gallic trong các sản phẩm có chứa hà thủ ô đỏ (như cao lỏng, cao khô, viên nang, …)

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Y tế - Vụ Khoa học và Đào tạo (2018), Dược học cổ truyền, NXB Y Học, Hà Nội, pp. 250-251, 316-320, 352-353.

2. Bộ Y tế - Vụ Khoa học và Đào tạo (2011), Dược liệu học, NXB Y Học, Hà

Nội, pp. 58-60, 340-343.

3. Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, NXB Y Học, Hà Nội, pp.

4. Lợi Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y Học,

Hà Nội, pp. 833-835.

5. Viện Dược liệu (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Tập 1, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, pp. 884-888.

Tiếng Anh

6. Chen Q. Zhang S.Z., Ying H.Z., Daic X.Y., Li X.X., Yu C.H., Ye H.C. (2012), "Chemical characterization and immunostimulatory effects of a polysaccharide from Polygoni Multiflori Radix Praeparata in cyclophosphamide-induced anemic mice", Carbohydrate Polymers, 88, pp. 1476–1482.

7. Chen Q.T. Zhuo L.H., Xu W., Huang Z.H., Qiu X.H. (2012), "The content change of 5 kinds of chemical components in Polygonum multiflorum Thunb

during the processing", Chinese Journal of Experimental Traditional Medical Formulae, 18, pp. 66–71.

8. Cheung F., Leung A., et al. (2014), "Tyrosinase inhibitory activity of a glucosylated hydroxystilbene in mouse melan-a melanocytes", Journal of natural products, 77(6), pp. 1270-1274.

9. Convention United States Pharmacopeial United States Pharmacopoeia, pp. 10. Hildebert Wagner Rudolf Bauer, Dieter Melchart, Pei-Gen Xiao, Anton

Staudinger (2015), Chromatographic Fingerprint Analysis of Herbal Medicines

(Thin-layer and High Performance Liquid Chromatography of Chinese Drugs),

SpringerWienNewYork, pp.

11. Ho T.Y. Wu S.L., Chen J.C., Li C.C., Hsiang C.Y. (2007), "Emodin blocks the SARS coronavirus spike protein and angiotensin-converting enzyme 2 interaction", Antiviral Research, 74, pp. 92–101.

12. Huang C. Wang Y.Z., Wang J., Yao W.J., Chen X.F., Zhang W. (2013), "TSG (2,3,4′,5-tetrahydroxystilbene 2-O-β-d-glucoside) suppresses induction of pro- inflammatory factors by attenuating the binding activity of nuclear factor-κB in microglia", Journal of Neuroinflammation, 10, pp. 129–141.

13. Huang C.H. Homg L.Y., Chen C.F., Wu R.T. (2007), "Chinese herb Radix Polygoni Multiflori as a therapeutic drug for liver cirrhosis in mice", Journal of

Ethnopharmacology, 114, pp. 199–206.

14. Li D.P. Zhang N.S., Cao Y.G., Zhang W., Su G.L., Sun Y., Liu Z.C., Li F.Y., Liang D.J., Liu B., Guo M.Y., Fu Y.H., Zhang X.C., Yang Z.T., (2013), "Emodin ameliorates lipopolysaccharide-induced mastitis in mice by inhibiting activation of NF-kB and MAPKs signal pathways", European Journal of Pharmacology, 705, pp. 79–85.

15. Li L. Zhang L., Zhang R.Y. (2010), "Effects of tetrahydroxystilbene glucoside on multiple targets of Alzheimer׳s disease in seven Alzheimerlike animal models", Alzheimer׳s & Dementia, 6, pp. 579–580.

16. Lim K., Kwon J., et al. (2014), "Emodin inhibits tonic tension through suppressing PKCδ‐ mediated inhibition of myosin phosphatase in rat isolated thoracic aorta", British journal of pharmacology, 171(18), pp. 4300-4310. 17. Liu Z.L. Chao Z.M., Li L.F., Song Z.Q., Wang C., Lv S. (2008), "HPLC-ELSD

determination of the content change of monosaccharides and disaccharides in

polygonum multiflorum during the processing", Chinese Journal of

Experimental Traditional Medical Formulae, 14, pp. 6-8.

18. Liu Z.L. Li L.F., Song Z.Q., Wang C., Zhang L., Chao Z.M. (2007), "New chemical constituents from radix polygoni multiflori after processing", Journal

of Chinese Medicinal Materials, 30, pp. 1505–1507.

19. Longfei Lin Boran Ni, Hongmei Lin, Miao Zhang, Xuechun Li, Xingbin Yin, Changhai Qu, Jian Ni, (2014), "Traditional usages, botany, phytochemistry, pharmacology and toxicology of Polygonum multiflorum Thunb.: A review", J

Ethnopharmacol, 159, pp. 158-183.

20. Su Y. Wang Q.H., Wang C.F., Chan K., Sun Y.P., Kuang H.X. (2014), "The treatment of Alzheimer׳s disease using Chinese Medicinal Plants: from disease models to potential clinical applications", Journal of Ethnopharmacology, 152, pp. 403–423.

21. Sun G.B. Guo B.J., Li X.E., Huang J.N., Xue H.B., Sun X.B. (2006), "The effect of anthraquinone glycoside from Polygonum multiflorum Thunb on

cellular immunological function in mice", Pharmacology and Clinics of Chinese Materia Medica, 22, pp. 30–32.

22. Sun Y.N. Cui L., Li W., Yan X.T., Yang S.Y., Kang J.I., Kang H.K., Kim Y.H. (2013), "Promotion effect of constituents from the root of Polygonum multiflorum on on hair growth", Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 23,

pp. 4801–4805.

23. Takhtajan A. (2009), Flowering plants, Springer Science & Business Media,

pp. 37-39.

24. Wang T. Gu J., Wu P.F., Wang F., Xiong Z., Yang Y.J., Wu W.N., Dong L.D., Chen J.G. (2009), "Protection by tetrahydroxystilbene glucoside against cerebral ischemia: involvement of JNK, SIRT1, and NF-κB pathways and inhibition of intracellular ROS/RNS generation", Free Radical Biology and

Medicine, 47, pp. 229–240.

25. Wang Zhengtao Xie Peishan (2015), Monographs for Quality Evaluation of Chinese Crude Drugs, SCPG Publishing Corporation, pp.

26. Wu J., Hu W., et al. (2017), "Current pharmacological developments in 2, 3, 4′, 5-tetrahydroxystilbene 2-O-β-D-glucoside (TSG)", European journal of pharmacology, 811, pp. 21-29.

27. Xiang K. Liu G., Zhou Y.J., Hao H.Z., Yin Z., He A.D., Da X.W., Xiang J.Z., Wang J.L., Ming Z.Y. (2014), "2,3,5,4′-tetrahydroxystilbene-2-O-β-d-glucoside (THSG) attenuates human platelet aggregation, secretion and spreading in vitro", Thrombosis Research, 133, pp. 211–217.

28. Xiaoqing Wu Xiaozhen Chen, Qingchun Huang, Dongmei Fang, Guoyou Li, Guolin Zhang (2012), "Toxicity of raw and processed roots of Polygonum multiflorum", Fitoterapia, 83, pp. 469-475.

29. Yue Liu Qi Wang, Jianbo Yang, Xiaohan Guo, Wenxi Liu, Shuangcheng Ma, Shaoping Li (2018), "Polygonum multiflorum Thunb.: A Review on Chemical

Analysis, Processing Mechanism, Quality Evaluation, and Hepatotoxicity",

Front Pharmacol, 9, pp. 364.

30. Zhang L., Chen J. (2018), "Biological Effects of Tetrahydroxystilbene Glucoside: An Active Component of a Rhizome Extracted from Polygonum multiflorum", Oxidative medicine and cellular longevity, 2018, pp. 1-15.

31. Zhang T. Lv G.Y., Chen S.H., Yu X.J. (2009), "Comparative study of pre and post processed Polygonum multiforum anthraquinones content", Journal of Zhejiang Chinese Medical University, 33, pp. 872–873.

32. Zhenli Liu Zhimao Chao, Yuanyan Liu, Zhiqian Song, Aiping Lu (2009), "Maillard reaction involved in the steaming process of the root of Polygonum multiflorum", Planta Med, 75, pp. 84-88.

33. Convention United States Pharmacopeial (2015), Chinese Pharmacopoeia,

China Medical Science and Technology Press, pp. 176-177.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số thành phần hóa học trong hà thủ ô đỏ trước và sau chế biến bằng tlc uv (Trang 45 - 50)