Tình hình sử dụng đất của các tổ chức kinh tế trên địa bàn tỉnh Tuyên

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác sử dụng đất của các tổ chức kinh tế được nhà nước cho thuê đất tại thành phố tuyên quang, giai đoạn 2017 2019 (Trang 31)

Tuyên Quang

Theo Hoàng Thị Phương Thảo (2015) cho thấy trong tổng số 18 tổ chức quản lý sử dụng đất chỉ có 0,01711 ha sử dụng không đúng mục đích, chủ yếu rơi vào hai hình thức là lấn, chiếm đất và bị lấn, chiếm… Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng và đánh giá công tác quản lý sử dụng đất của các tổ chức sử dụng đất trên địa bàn huyện Đầm Hà, đề tài đưa ra 5 nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất của các tổ chức trên địa bàn là giải pháp về chính sách pháp luật, giải pháp về kinh tế, giải pháp về khoa học công nghệ, giải pháp về tăng cường quản lý sử dụng đất của các tổ chức trong thời gian tới và các giải pháp khác. Trong đó một số giải pháp thuộc nhóm giải pháp về tăng cường quản lý sử dụng đất của tổ chức đã được áp dụng tại địa phương và có hiệu quả tích cực .

Những năm gần đây công tác giao và cho thuê đất thời gian qua đã đạt được rất nhiều kết quả tích cực. Các chính sách ưu đãi về giao và cho thuê đất đối với các dự án đầu tư của Nhà nước ta cũng như của các địa phương đã tạo điều kiện cho các cá nhân, tổ chức tiếp cận với đất đai dễ dàng hơn. Các chủ đầu tư có thể tiếp cận thông tin và lựa chọn địa điểm xây dựng phù hợp nhất

với dự án của mình. Đây cũng là một trong những điều kiện đảm bảo cho các chủ dự án thực hiện tốt dự án qua đó có thể nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

Đã có một số kết quả về đánh giá công tác giao đất cho thuê đất trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang trong những năm vừa qua cho thấy: Thủ tục và quy trình giao và cho thuê đất đã ở Tuyên Quang được cải tiến, góp phần rút ngắn thời gian giao đất cho chủ dự án. So với trước đây, thủ tục giao và cho thuê đất đã được đơn giản hơn rất nhiều theo cơ chế “một cửa”, sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh làm đầu mối tiếp nhận và trả hồ sơ, các chủ dự án xin giao đất, cho thuê đất không cần phải ôm hồ sơ chạy đi chạy lại giữa các sở ngành như trước đâỵ Điều này góp phần tiết kiệm thời gian cho cơ quan quản lý cũng như cho chủ dự án, đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đầu tư, do đó cũng làm cho đất đai được đưa vào sử dụng sớm hơn, tránh được hiện tượng đất đai bỏ hoang, gây lãng phí đất.

Vì vậy có thể nói đất đai được sử dụng có hiệu quả hơn. Có thể nói các kết quả về giao đất, cho thuê đất cho các tổ chức trên địa bàn tỉnh đã được đánh giá trên từng năm đề từ đó đưa ra những khó khăn, kịp thời khắc phục những hạn chế và thiếu sót để thu hút hơn nữa các nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh đến với Tuyên Quang, góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Tuy nhiên các kết quả đó chỉ dừng lại ở việc đánh giá các tổ chức được giao và cho thuê khi thực hiện Luật Đất đai 2003. Khi Luật Đất đai 2013 có hiệu lực, đã có những cải cách và đổi mới trong quá trình sử dụng đất của các tổ chức. Điều này có mặt lợi và hại khi quản lý đối tượng tuy chiếm diện tích và số lượng không lớn nhưng lại rất nhạy cảm nàỵ Đề tài này nghiên cứu quá trình sử dụng và quản lý của các tổ chức khi Luật Đất đai 2013 được áp dụng.

CHƯƠNG 2

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1.2. Đối tượng nghiên cu

- Thực trạng quản lý sử dụng đất của các tổ chức kinh tế được Nhà nước giao đất, cho thuê đất trên địa bàn thành phố Tuyên Quang.

- Tổ chức kinh tế được Nhà nước giao đất, cho thuê đất trên địa bàn thành phố Tuyên Quang

2.1.2. Phm vi nghiên cu

- Phạm vi: Nghiên cứu trên địa bàn toàn thành phố Tuyên Quang

- Thời gian: Thống kê, đánh tình hình sử dụng đất của các tổ chức kinh tế sử dụng đất từ 2017 đến thời điểm tháng 2019

2.2. Nội dung nghiên cứu

2.2.1. Khái quát điu kin t nhiên, kinh tế - xã hi ca thành ph Tuyên Quang

- Điều kiện tự nhiên;

+ Vị trí địa lý.

+ Địa hình- địa mạọ + Đặc điểm khí hậụ + Tài nguyên thiên nhiên.

- Điều kiện kinh tế - xã hội;

+ Tình hình sản xuất nông nghiệp.

+ Tình hình phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. + Tình hình xây dựng cơ sở hạ tầng.

- Đánh giá chung vềđiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hộị

+ Những thuận lợị + Những hạn chế.

2.2.2. Tình hình s dng đất trên địa bàn thành ph Tuyên Quang

- Tình hình quản lý đất đai giai đoạn 2017 – 2019. - Hiện trạng sử dụng đất của các tổ chức

2.2.3. Đánh giá thc trng qun lý, s dng đất ca các t chc kinh tế

trên địa bàn thành ph Tuyên Quang trong giai đon 2017 - 2019

- Đánh giá sử dụng đất theo mục đích sử dụng

- Tình hình quản lý, sử dụng đất của các tổ chức (tình hình giao, cho thuê, thu hồi, tình hình vi phạm trong quản lý và sử dụng đất của các tổ chức, tình hình cấp GCN của các tổ chức).

- Hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường, sử dụng đất

2.2.4. Đề xut mt s gii pháp nâng cao hiu cho thuê đất các t chc kinh tế trên địa bàn thành ph Tuyên Quang kinh tế trên địa bàn thành ph Tuyên Quang

- Thành công - Tồn tại - Giải pháp

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Thu thp s liu th cp

- Thu thập nghiên cứu các văn bản pháp lý của trung ương, địa phương liên quan tới vấn đề nàỵ

- Thu thập các loại số liệu thứ cấp:

+ Thu thập số liệu, tài liệu về cho thuê đất của các tổ chức kinh tế (theo loại hình tổ chức kinh tế, diện tích, vị trí địa điểm, tổng mức đầu tư...) các chính sách của nhà nước và cơ chế của tỉnh đối với các tổ chức kinh tế được thuê đất để thực hiện dự án đầu tư;

+ Thu thập số liệu về tài chính: Các khoản tài chính tổ chức kinh tế đã đóng góp cho ngân sách nhà nước (tiền thuê đất trả hàng năm, tiền sử dụng đất, lệ phí trước bạ); thuế thu nhập doanh nghiệp thông qua báo cáo tài chính hàng năm và các khoản đóng góp ủng hộ cộng đồng... của các tổ chức kinh tế.

+ Thu thập số liệu về giải quyết việc làm và thu nhập cho người lao động qua các năm hoạt động của doanh nghiệp;

+ Thu thập số liệu về giá đất ở, các hoạt động dịch vụ (nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, cửa hàng bách hóa tổng hợp... các khu vực có hoạt động của các tổ chức kinh tế: khu công nghiệp, khu du lịch...để đánh giá mức độ ảnh hưởng và những đóng góp tích cực của các tổ chức kinh tế này trong việc cải thiện và nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư và phát triển đô thị trong khu vực.

- Nguồn số liệu và phương pháp thu thập:

+ Nguồn số liệu được khai thác từ chính các tổ chức kinh tế mang tính điển hình cho loại hình sử dụng đất, lĩnh vực đầu tư, địa bàn đầu tư…thông qua các Phiếu khảo sát, phỏng vấn.

+ Khai thác số liệu tại các cơ quan nhà nước: Các Sở: Tài nguyên và Môi trường, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Xây dựng; Cục thuế tỉnh và thành phố.

2.3.2. Thu thp s liu sơ cp v tình hình s dng đất ca các t chc kinh tế

- Phương pháp phỏng vấn

Mục đích của điều tra: Nắm bắt một cách tương đối chi tiết về tình hình quản lý, sử dụng đất của các tổ chức trên địa bàn thành phố Tuyên Quang.

Phỏng vấn trực tiếp các cán bộ chuyên môn tại các địa bàn nghiên cứu: phỏng vấn các cán bộđể thu thập các tài liệu liên quan đến tình hình sử dụng đất của các tổ chức kinh tế như tình hình giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất của các tổ chức…

Để đánh giá được khách quan thực trạng quản lý và sử dụng đất của các tổ chức trên địa bàn thành phố Tuyên Quang đề tài tiến hành lập và phát phiếu điều tra đối với các tổ chức về tình hình quản lý, thực trạng sử dụng đất vào các mục đích khác nhau: phỏng vấn cụ thể 35 tổ chức trên địa bàn Thành phố.

Năm 2017: 13 tổ chức Năm 2018: 12 tổ chức Năm 2019: 10 tổ chức

- Phương pháp chuyên gia

Phương pháp thu thập dựa trên cơ sở thu thập ý kiến của các chuyên gia trong từng lĩnh vực, các nhà lãnh đạo, các cán bộ quản lý, các cán bộ về kỹ thuật thông qua các tài liệu hoặc trao đổi trực tiếp với họ để ta có kết luận chính xác (không tiến hành lập phiếu điều tra): đó là các cán bộ của Sở TN&MT nơi quản lý trực tiếp tình hình giao đất, cho thuê đất...của các tổ chức trên địa bàn thành phố; cán bộ và lãnh đạo của văn phòng đăng ký đất đai thuộc Sở TN&MT nơi trực tiếp làm công tác chuyên môn; cán bộ và lãnh đạo của phòng TN&MT thành phố; cán bộđịa chính….

2.3.3. Phương pháp thng kê, tng hp, x lý và phân tích s liu

Từ các số liệu, tài liệu thu thập được, tiến hành thống kê, tổng hợp và xử lý các số liệu trên phần mềm chuyên dụng hiện nay để khái quát về tình hình quản lý, sử dụng đất trên địa bàn nghiên cứụ

- Mã hóa bảng hỏi trên phần mềm Excel,

- Soạn thảo các tập tin bảng hỏi và nhập số liệu vào máy tính, - Kiểm tra độ chính xác của dữ liệu nhập,

- Phân tích thống kê mô tả,

- Sử dụng phần mềm Excel, để thống kê, so sánh .

2.3.4. Phương pháp so sánh

Sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá, phân tích các kết quả nghiên cứu của đề tài như: tình hình đưa đất vào sử dụng, hiệu quả sử dụng đất, tình hình chuyển nhượng đất trái quy định, tình trạng để đất hoang hóa, chậm đưa đất vào sử dụng … so với diện tích được giao, được cho thuê.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội

3.1.1. Điu kin t nhiên và tài nguyên thiên nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Thành phố Tuyên Quang nằm trong vùng địa hình thung lũng thuộc vùng núi phía Bắc có địa hình địa chất phức tạp, bị chia cắt bởi sông Lô chảy qua theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Khu vực nội thị tương đối bằng phẳng, xen lẫn gò đồi thấp, ao hồ, ruộng trũng, cao độ trung bình từ cốt 23 m đến 27 m, các đồi thấp xen kẽ có cốt trung bình từ 30 - 40 m. Ngoại thị là các khu dân cư, đồng ruộng, có những dãy đồi thấp và rải Thành phố Tuyên Quang là trung tâm kinh tế - văn hóa - chính trị của tỉnh Tuyên Quang (nằm về phía Nam tỉnh) có tọa độ địa lý từ 21047/ đến 2105 / Vĩ độ Bắc và từ 105011/ đến 105017/ Kinh độ Đông; cách thủ đô Hà Nội về phía Nam 165 km theo Quốc lộ 2; cách thành phố Hà Giang 154 km về phía Bắc theo Quốc lộ 2; cách thành phố Thái Nguyên 60 km về phía Đông theo Quốc lộ 37 và cách thành phố Yên Bái 40 km về phía Tây theo Quốc lộ 37. Ranh giới hành chính của thành phố như sau:

- Phía Bắc giáp xã Tân Long, xã Thắng quân, xã Trung môn (huyện Yên Sơn);

- Phía Nam giáp xã Đội Bình, thị trấn Tân Bình (huyện Yên Sơn); xã Cấp Tiến huyện Sơn Dương.

- Phía Đông giáp xã Thái Bình, xã Phú Thịnh (huyện Yên Sơn); xã Tiến Bộ, xã Vĩnh Lợi (huyện Sơn Dương);

- Phía Tây giáp, xã Trung Môn, xã Hoàng Khai, xã Kim Phú, xã Nhữ Hán và xã Nhữ Khê (huyện Yên Sơn);

Thành phố Tuyên Quang có 11.905,98 ha diện tích tự nhiên với 13 đơn vị hành chính cấp xã (07 phường và 06 xã). Thành phố có vị trí thuận lợi về giao thông đường thủy và đường bộ nên có điều kiện thuận lợi để giao lưu và phát triển kinh tế - xã hội với các địa phương trong và ngoài tỉnh.

3.1.1.2. Địa hình, địa mạo

Khu vực nội thành thành phố có địa hình tương đối bằng phẳng, xen lẫn ít gò đồi thấp, ao hồ với độ cao trung bình 26,5m thuận lợi cho việc đầu tư 33 xây dựng các công trình.

Ngoại thành là các khu dân cư, đồng mộng, có những dãy đồi thấp và rải rác có núi caọ

Dòng sông Lô chảy qua thành phố theo hướng Bắc - Nam đã hình thành các khu dân cư dọc lưu vực sông, đồng thời tạo nét đặc sắc về cảnh quan, môi trường sinh thái của thành phố.

3.1.1.3. Khí hậu

Thành phố nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có đặc điểm của khí hậu vùng núi phía Bắc, một năm chia thành hai mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm saụ

- Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 23,60C. Sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa các tháng trong năm tương đối caọ Tháng nóng nhất là tháng 6; tháng 7 nhiệt độ trung bình khoảng 28,00C; thấp nhất là từ tháng 12 đến tháng 1 năm sau, nhiệt độ trung bình khoảng 16,00C.

- Lượng mưa trung bình năm là 1.600 mm, phân bố không đều giữa các tháng trong năm. Mưa nhiều tập trung vào các tháng 5; 6; 7; 8. Các tháng có lượng mưa ít là 11 và 12.

- Độẩm không khí cao, trung bình cả năm là 84%. Độ ẩm cao nhất vào các tháng 7; 8; 9;10, thấp nhất vào các tháng 11 và 12. Nhìn chung độ ẩm không khí trên địa bàn thành phố không có sự chênh lệch nhiều giữa các tháng trong năm

Hướng gió chính trên địa bàn thành phố là Tây Bắc-Đông Nam,tốc đọ gió trung bình cả năm là 1,4 m/s, tốc độ gió lớn nhất là 36 m/s.

- Lượng nước bốc hơi phụ thuộc vào nhiệt độ không khí và vận tốc gió (trung bình đạt 753 mm).

3.1.1.4. Thủy văn, nguồn nước

Chế độ thuỷ văn của thành phố phụ thuộc chủ yếu vào sông Lô với lưu lượng dòng chảy Qmax= 5.890m3 /s, Qmin = 102 m3 /s. Thành phố Tuyên Quang nằm ở hạ lưu sông Lô và 4 ngòi lớn là: Ngòi Cơi, Ngòi Là, Ngòi Chả, Ngòi Thục. Một số diễn biến mức ngập, như sau:

- Mức nước lũ năm nào cũng xảy ra ở mức 23 m, tần suất 97%, chỉ ngập các ruộng lúa thấp.

- Mức lũ 30,87 m, tần suất 3%, ngập và thiệt hại hoa màu rất lớn. - Mức lũ 31,37 m, tần suất 1,0%, thiệt hại rất lớn.

Hiện tại đang xây dựng các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện đầu nguồn sông Gâm sẽ hạn chế mức nước ngập cho thành phố.

3.1.1.5. Tài nguyên thiên nhiên a,Tài nguyên đất

Kết quả phân loại, lập bản đồ thổ nhưỡng theo phân loại đất định lượng đã xác định được 6 nhóm đất bao gồm 12 Đơn vị đất và 16 Đơn vịđất phụ: 1) Nhóm đất phù sa - Fluvisols (FL); 2) Nhóm đất glây - Gleysols (GL); 3) Nhóm đất đen - Luvisols (LV); 4) Nhóm đất xám - Acrisols (AC); 5) Nhóm đất đỏ - Ferrasols (FR); 6) Nhóm đất dốc tụ - Regosols (RG), cụ thể như sau:

+ Nhóm đất phù sa có diện tích khoảng 1.215 ha, chiếm 10,19% diện tích tự nhiên của thành phố, phân bốở tất cả 13 phường, xã.

+ Nhóm đất glây có khoảng 97 ha,chiếm 0,81% diện tích tự nhiên, phân bố rải rác ở một số xã, phường: Lưỡng Vượng (40 ha), Thái Long (38 ha), An Tường (10 ha), Đội Cấn (9 ha).

+ Nhóm đất đen có khoảng 322 ha, chiếm 2,7% diện tích tự nhiên của thành phố, phân bố ở các xã Đội Cấn (200 ha), Thái Long (99 ha), An Khang (15 ha) và Lưỡng Vượng (8 ha).

+ Nhóm đất xám có khoảng 6.013 ha, chiếm 50,44% diện tích tự nhiên,

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác sử dụng đất của các tổ chức kinh tế được nhà nước cho thuê đất tại thành phố tuyên quang, giai đoạn 2017 2019 (Trang 31)