1. Mức độ nhận biết
Cõu 1: Chất nào sau đõy khụng cú khả năng tham gia phản ứng thủy phõn trong dung dịch H2SO4 loóng, đun núng?
A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Fructozơ.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyờn Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)
Cõu 2: Chất khụng tham gia phản ứng thủy phõn là
A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Chất bộo. D. Glucozơ.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015)
Cõu 3: Chất nào sau đõy là monosaccarit?
A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Aminozơ. D. Glucozơ.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyờn Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)
Cõu 4: Cho dóy cỏc chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dóy thuộc loại monosaccarit là:
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT Thanh Húa, năm 2015)
Cõu 5: Cho cỏc gluxit (cacbohiđrat): saccarozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số gluxit khi thuỷ phõn trong mụi trường axit tạo ra glucozơ là:
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Chõu, năm 2015)
Cõu 6: Cho cỏc chất sau: Xenlulozơ, amilozơ, saccarozơ, amilopectin. Số chất chỉ được tạo nờn từ cỏc mắt xớch α- glucozơ là
A. 1. B. 4. C. 5. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yờn – Bắc Giang, năm 2015)
Cõu 7: Saccarozơ và glucozơ đều thuộc loại:
A. đisaccarit. B. monosaccarit . C. polisaccarit. D. cacbohiđrat.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyờn Hà Giang, năm 2015)
2. Mức độ thụng hiểu
Cõu 8: Trong cỏc phỏt biểu sau: (1) Xenlulozơ tan được trong nước. (2) Xenlulozơ tan trong benzen và ete.
(3) Xenlulozơ tan trong dung dịch axit sunfuric núng. (4) Xenlulozơ là nguyờn liệu để điều chế thuốc nổ.
(5) Xenlulozơ là nguyờn liệu để điều chế tơ axetat, tơ visco. (6) Xenlulozơ trinitrat dựng để sản xuất tơ sợi.
Số phỏt biểu đỳng là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yờn – Bắc Giang, năm 2015)
Cõu 9: Trong cỏc phỏt biểu sau, cú bao nhiờu phỏt biểu đỳng ? (1) Saccarozơ được coi là một đoạn mạch của tinh bột. (2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit,
(3) Khi thủy phõn hoàn toàn saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit. (4) Khi thủy phõn hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.
(5) fuctozơ cú phản ứng trỏng bạc, chứng tỏ phõn tử fuctozơ cú nhúm – CHO .
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Thỏi Học – Gia Lai, năm 2015)
Cõu 10: Cho cỏc phỏt biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn cú vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hũa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phõn hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong mụi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Cú thể phõn biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tỏc dụng với H2 (xỳc tỏc Ni, đun núng) tạo sobitol.
Số phỏt biểu đỳng là:
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015)
Cõu 11: So sỏnh tớnh chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ. (1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều cú cỏc nhúm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, cũn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều cú thể tham gia phản ứng trỏng bạc. (3) Cả 4 chất đều bị thủy phõn trong mụi trường axit.
(4) Khi đốt chỏy hoàn toàn 4 chất trờn đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau. (5) Cả 4 chất đều là cỏc chất rắn, màu trắng.
Trong cỏc so sỏnh trờn, số so sỏnh khụng đỳng là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015)
Cõu 12: Chất X cú cỏc đặc điểm sau: phõn tử cú nhiều nhúm –OH, cú vị ngọt, hũa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phõn tử cú liờn kết glycozit, khụng làm mất màu nước brom. Chất X là
A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyờn Nguyễn Quang Diệu – Đồng Thỏp, năm 2015)
Cõu 13: Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu A. nõu đỏ. B. vàng. C. xanh tớm. D. hồng.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Chõu 5 – Nghệ An, năm 2015)
Cõu 14: Cho cỏc phỏt biểu sau đõy:
(a) Dung dịch glucozơ khụng màu, cú vị ngọt.
(b) Dung dịch glucozơ làm mất màu nước Br2 ở ngay nhiệt độ thường.
(c) Điều chế glucozơ người ta thủy phõn hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ với xỳc tỏc axit hoặc enzim. (d) Trong tự nhiờn, glucozơ cú nhiều trong quả chớn, đặc biệt cú nhiều trong nho chớn.
(e) Độ ngọt của mật ong chủ yếu do glucozơ gõy ra. Trong số cỏc phỏt biểu trờn, số phỏt biểu đỳng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yờn Viờn – Hà Nội, năm 2015)
Cõu 15: Trong điều kiện thớch hợp glucozơ lờn men tạo thành khớ CO2 và
A. CH3CHO. B. HCOOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Thỳc Trực – Nghệ An, năm 2015)
Cõu 16: Thớ nghiệm nào sau đõy chứng tỏ trong phõn tử glucozơ cú nhiều nhúm hiđroxyl? A. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic.
B. Cho glucozơ tỏc dụng với Cu(OH)2. C. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan. D. Thực hiện phản ứng trỏng bạc.
Cõu 17: Xenlulozơ điaxetat được dựng để sản xuất phim ảnh hoặc tơ axetat. Cụng thức đơn giản nhất của xenlulozơ điaxetat là
A. C10H13O5. B. C12H14O7. C. C10H14O7. D. C12H14O5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thỏi Bỡnh, năm 2015)
Cõu 18: Đốt chỏy hoàn toàn hai gluxit X và Y đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O. Hai gluxit đú là A. Saccarozơ và fructozơ. B. Xenlulozơ và glucozơ.
C. Tinh bột và glucozơ. D. Tinh bột và saccarozơ.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyờn Nguyễn Chớ Thanh – Đăk Nụng, năm 2015)
Cõu 19: Khảo sỏt tinh bột và xenlulozơ qua cỏc tớnh chất sau: (1) Cụng thức chung Cn(H2O)m. (2) Là chất rắn khụng tan trong nước.
(3) Tan trong nước Svayde. (4) Gồm nhiều mắt xớch -glucozơ liờn kết với nhau.
(5) Sản xuất glucozơ.
(6) Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(7) Phản ứng màu với iot. (8) Thủy phõn. Trong cỏc tớnh chất này A. Tinh bột cú 6 tớnh chất và xenlulozơ cú 5 tớnh chất. B. Tinh bột cú 6 tớnh chất và xenlulozơ cú 6 tớnh chất. C. Tinh bột cú 5 tớnh chất và xenlulozơ cú 5 tớnh chất. D. Tinh bột cú 5 tớnh chất và xenlulozơ cú 6 tớnh chất.
Cõu 20: Trong cụng nghiệp người ta thường dựng chất nào trong số cỏc chất sau để thủy phõn lấy sản phẩm thực hiện phản ứng trỏng gương, trỏng ruột phớch.
A. xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Anđehit fomic. D. Tinh bột.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thỳc Hứa – Nghệ An, năm 2015)
Cõu 21: Ứng dụng nào sau đõy khụng phải của glucozơ?
A. Sản xuất rượu etylic. B. Nhiờn liệu cho động cơ đốt trong. C. Trỏng gương, trỏng ruột phớch. D. Thuốc tăng lực trong y tế.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Húa, năm 2015)
Cõu 22: Khi núi về glucozơ, điều nào sau đõy khụng đỳng ?
A. Glucozơ tồn tại chủ yếu ở 2 dạng mạch vũng (α, β) và khụng thể chuyển hoỏ lẫn nhau. B. Glucozơ là hợp chất tạp chức, phõn tử cú cấu tạo của ancol đa chức và anđehit đơn chức. C. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phũng cho dung dịch màu xanh lam.
D. Glucozơ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa trắng.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Húa, năm 2015)
Cõu 23: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền cú tỏc dụng trờn là
A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Mantozơ.
(Đề thi minh họa kỡ thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Cõu 24: Quả chuối xanh cú chứa chất X làm iot chuyển thành màu xanh. Chất X là:
A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thỳc Hứa – Nghệ An, năm 2015)
Cõu 25: Hai chất glucozơ và fructozơ đều
A. tỏc dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường thành dung dịch màu xanh lam. B. cú nhúm –CH=O trong phõn tử.
C. chủ yếu tồn tại dạng mạch hở.
D. cú phản ứng thủy phõn trong mụi trường axit.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bắc Đụng Quan – Thỏi Bỡnh, năm 2015)
Cõu 26: Cho cỏc phỏt biểu sau về cacbohiđrat:
(a) fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn cú vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, khi đun với dung dịch H2SO4 loóng thỡ sản phẩm thu được đều cú phản ứng trỏng gương.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hũa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam đậm.
(d) Khi thủy phõn hoàn toàn hỗn hợp gồm xelulozơ và saccarozơ trong mụi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Glucozơ và fructozơ đều tỏc dụng với H2 (xỳc tỏc Ni, đun núng) tạo sobitol. Số phỏt biểu đỳng là:
A. 3. B. 5. C. 4. D. 1.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyờn Hựng Vương – Phỳ Thọ, năm 2015)
Cõu 27: Cho cỏc chất riờng biệt sau: Dung dịch glucozơ, dung dịch hồ tinh bột. Thuốc thử dựng để nhận biết cỏc chất là
A. quỳ tớm. B. dd NaOH. C. dung dịch I2. D. Na.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yờn – Bắc Giang, năm 2015)
Cõu 28: Giữa Saccarozơ và glucozơ cú đặc điểm giống nhau là: A. éều được lấy từ củ cải đường.
B. éều bị oxi húa bởi dung dịch AgNO3/NH3 (to).
C. éều hũa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. D. éều cú trong biệt dược “huyết thanh ngọt”
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sụng Lụ – Vĩnh Phỳc, năm 2015)
Cõu 29: Bệnh nhõn phải tiếp đường (tiờm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch),đú là loại đường nào? A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Fructozơ. D. Mantozơ.