H2NCH2COOH, CH3CH(NH2)COOH B H2NCH(CH3)COOH, H2NCH(NH2 )COOH.

Một phần của tài liệu LY THUYET HOA HUU CO FULL (Trang 32 - 34)

C. C6H5NH2, CH3NH2 D C6H5OH, NH3.

A. H2NCH2COOH, CH3CH(NH2)COOH B H2NCH(CH3)COOH, H2NCH(NH2 )COOH.

B. H2NCH(CH3)COOH, H2NCH(NH2)COOH. C. H2NCH2CH(CH3)COOH, H2NCH2COOH. D. CH3CH(NH2)CH2COOH, H2NCH2COOH. Cõu 27: Phỏt biểu nào sau đõy đỳng?

A. Trong một phõn tử tetrapeptit mạch hở cú 4 liờn kết peptit. B. Amino axit là hợp chất cú tớnh lưỡng tớnh.

C. Trong mụi trường kiềm, đipeptit mạch hở tỏc dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tớm. D. Cỏc hợp chất peptit kộm bền trong mụi trường bazơ nhưng bền trong mụi trường axit.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Chõu 5 – Nghệ An, năm 2015)

Cõu 28: Cho dóy cỏc chất: CH3-NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH. Chất cú lực bazơ nhỏ nhất trong dóy là A. CH3-NH2. B. NH3. C. C6H5NH2. D. NaOH.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015)

Cõu 29: Những nhận xột nào trong cỏc nhận xột sau là đỳng?

(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khớ mựi khai khú chịu, độc.

(2) Cỏc amin đồng đẳng của metylamin cú độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phõn tử. (3) Anilin cú tớnh bazơ và làm xanh quỳ tớm ẩm.

(4) Lực bazơ của cỏc amin luụn lớn hơn lực bazơ của amoniac.

A. (1), (2). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4).

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyờn Hựng Vương – Phỳ Thọ, năm 2015)

Cõu 30: Khi núi về peptit và protein, phỏt biểu nào sau đõy là đỳng?

A. Thủy phõn hoàn toàn protein đơn giản thu được cỏc -amino axit. B. Tất cả cỏc peptit và protein đều cú phản ứng màu biure với Cu(OH)2 .

C. Liờn kết của nhúm CO với nhúm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liờn kết peptit. D. Oligopeptit là cỏc peptit cú từ 2 đến 10 liờn kết peptit.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyờn Hựng Vương – Phỳ Thọ, năm 2015)

Cõu 31: Thủy phõn hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phõn khụng hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala- Val nhưng khụng thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X cú cụng thức là

A. Gly-Ala-Val-Val-Phe. B. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyờn Hà Giang, năm 2015)

Cõu 32: Trựng ngưng hỗn hợp hai chất là glyxin và valin, số đipeptit mạch hở tối đa cú thể tạo ra?

A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bắc Đụng Quan – Thỏi Bỡnh, năm 2015)

Cõu 33: Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng ?

A. Cỏc amino axit cú số nhúm NH2 lẻ thỡ khối lượng phõn tử là số chẵn. B. Cỏc dung dịch : Glyxin, Alanin, Lysin đều khụng làm đổi màu quỳ.

C. Amino axit đều là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường. D. Amino axit độc.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015)

Cõu 34: Khi núi về protein, phỏt biểu nào sau đõy sai? A. Protein cú phản ứng màu biure.

B. Tất cảcỏc protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

C. Protein là những polipeptit cao phõn tử cú phõn tử khối từ vài chục nghỡn đến vài triệu. D. Thành phần phõn tử của protein luụn cú nguyờn tố nitơ.

(Đề thi minh họa kỡ thi THPT Quốc Gia, năm 2015)

Cõu 35: Để phõn biệt ba chất: CH3COOH, CH3CH2NH2 và H2N-CH2-COOH chỉ cần dựng thuốc thử nào sau đõy? A. dung dịch quỳ tớm. B. dung dịch NaOH.

C. dung dịch HCl. D. dung dịch phenolphtalein.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Húa, năm 2015)

Cõu 36: Khi núi về tetrapeptit X (Gly-Gly-Ala-Ala), kết luận nào sau đõy khụng đỳng? A. X tham gia được phản ứng biure tạo ra phức màu tớm.

B. X cú chứa 3 liờn kết peptit.

C. X cú đầu N là alanin và đầu C là glyxin. D. X tham gia được phản ứng thủy phõn.

Cõu 37: Để nhận biết gly-gly và gly-gly-gly trong hai lọ riờng biệt, thuốc thử cần dựng là: A. Cu(OH)2. B. NaOH. C. HCl. D. NaCl.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thỳc Hứa – Nghệ An, năm 2015)

Cõu 38: Phỏt biểu sai là

A. Lực bazơ của anilin lớn hơn lực bazơ của amoniac. B. Anilin cú khả năng làm mất màu nước brom.

C. Dung dịch anilin trong nước khụng làm đổi màu quỳ tớm. D. Anilin phản ứng với axit HCl tạo ra muối phenylamoni clorua.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyờn Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)

Cõu 39: Nguyờn nhõn gõy nờn tớnh bazơ của amin là : A. Do phõn tử amin bị phõn cực mạnh. B. Do amin tan nhiều trong H2O.

C. Do nguyờn tử N cú độ õm điện lớn nờn cặp electron chung của nguyờn tử N và H bị hỳt về phớa N. D. Do nguyờn tử N cũn cặp eletron tự do nờn phõn tử amin cú thể nhận proton.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyờn Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015)

Cõu 40: Trong cỏc nhận xột dưới đõy, nhận xột nào đỳng?

A. Dung dịch cỏc amino axit cú thể làm đổi màu quỳ tớm sang đỏ hoặc sang xanh hoặc khụng làm đổi màu. B. Dung dịch cỏc amino axit đều làm đổi màu quỳ tớm sang xanh.

C. Dung dịch cỏc amino axit đều khụng làm đổi màu quỳ tớm.

D. Tất cả cỏc peptit đều tỏc dụng với Cu(OH)2 trong mụi trường kiềm tạo ra hợp chất cú màu tớm.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thỏi Bỡnh, năm 2015)

Cõu 41: Khi nấu canh cua thỡ thấy cỏc mảng “riờu cua” nổi lờn là do :

A. Sự đụng tụ của protein do nhiệt độ. B. Phản ứng thủy phõn của protein. C. Phản ứng màu của protein. D. Sự đụng tụ của lipit.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyờn Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)

Cõu 42: Hợp chất X là 1 amin đơn chức bậc 1 chứa 31,11% nitơ. Cụng thức phõn tử của X là: A. C4H7NH2. B. C2H5NH2. C. C3H5NH2. D. CH3NH2.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT Thanh Húa, năm 2015)

Cõu 43: Một chất hữu cơ X cú cụng thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khớ Z làm xanh giấy quỡ tớm ẩm. Cho Y tỏc dụng với NaOH rắn, nung núng cú CaO làm xỳc tỏc thu được CH4. Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. CH3NH3CH2COOH. B. CH3CH2NH3COOH. C. CH3CH2COOHNH3. D. CH3COONH3CH3.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT Thanh Húa, năm 2015)

Cõu 44: Muối mononatri của amino axit nào sau đõy được dựng làm bột ngọt (mỡ chớnh)?

A. Lysin. B. Alanin. C. Axit glutamic. D. Axit amino axetic.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyờn Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)

Cõu 45: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là

A. CH3NH2. B. CH3COOCH3. C. CH3OH. D. CH3COOH.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyờn Hà Giang, năm 2015)

Cõu 46: Cho cỏc chất: phenylamoni clorua, alanin, lysin, glyxin, etylamin. Số chất làm quỳ tớm đổi màu là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Đăng Lưu – TP.HCM, năm 2015)

Cõu 47: Cỏc giải thớch về quan hệ cấu trỳc, tớnh chất nào sau đõy khụng hợp lớ?

A. Với amin R-NH2, gốc R hỳt electron làm tăng độ mạnh của tớnh bazơ và ngược lại.

B. Do nhúm NH2- đẩy e nờn anilin dễ tham gia vào phản ứng thế vào nhõn thơm hơn và ưu tiờn vị trớ o- và p-.

C. Tớnh bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trờn nguyờn tử N càng lớn. D. Do cú cặp electron tự do trờn nguyờn tử N mà amin cú tớnh bazơ.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Đăng Lưu – TP.HCM, năm 2015)

Cõu 48: Chọn phỏt biểu sai ?

A. Cỏc peptit đều tỏc dụng với Cu(OH)2 trong mụi trường kiềm cho ra hợp chất cú màu tớm đặc trưng. B. Khi thủy phõn đến cựng peptit trong mụi trường axit hoặc kiềm thu được cỏc -amino axit. C. Phõn tử peptit mạch hở chứa n gốc-amino axit cú n -1 số liờn kết peptit.

D. Tetrapeptit là hợp chất cú liờn kết peptit mà phõn tử cú chứa 4 gốc -amino axit.

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Bỡnh Trọng – Phỳ Yờn, năm 2015)

Cõu 49: Thủy phõn hoàn toàn

H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH thu được bao nhiờu amino axit khỏc nhau ?

Một phần của tài liệu LY THUYET HOA HUU CO FULL (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)