2CH3NH2 +H2 SO4  (CH3NH3)2SO 4.

Một phần của tài liệu LY THUYET HOA HUU CO FULL (Trang 86 - 89)

C. HOOC-CH(OH)-CH2-COOH D HOOC-C(COOH)(OH)-COOH.

A. 2CH3NH2 +H2 SO4  (CH3NH3)2SO 4.

B. C6H5NO2 + 3Fe +6HCl  C6H5NH2 + 3FeCl2 + 2H2O. C. C6H5NH2 + 3Br2 2,4,6-Br3C6H2NH3Br + 2HBr. D. CH3NH2 + O2 CO2 + N2 + H2O.

Cõu 37: Phỏt biểu khụng đỳng là:

A. Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là chất khớ ở điều kiện thường. B. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ poliamit.

C. Dung dịch saccarozơ khụng tham gia phản ứng trỏng bạc. D. Tất cả cỏc peptit cú phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-. Cõu 38: Số đồng phõn ancol là hợp chất bền ứng với cụng thức C3H8Ox là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.

Cõu 39: Dung dịch nào sau đõy làm phenolphtalein đổi hồng?

A. metylamin. B. alanin. C. glyxin. D. anilin.

Cõu 40: Trong cỏc chất: etilen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, cumen và isopren số chất cú khả năng tham gia phản ứng trựng hợp là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.

Cõu 41: Chất nào sau đõy khụng cú đồng phõn hỡnh học

A. 2,3-điclobut-2-en. B. but-2-en. C. pent-2-en. D. isobutilen

Cõu 42: Hiđrocacbon mạch hở cú cụng thức tổng quỏt CnH2n+2-2a, (trong đú a là số liờn kết ) cú số liờn kết  là A. n-a. B. 3n-1+a. C. 3n+1-2a. D. 2n+1+a.

Cõu 43: Cho cỏc nhận xột sau:

(1) Khi cho anilin vào dung dịch HCl dư thỡ tạo thành dung dịch đồng nhất trong suốt. (2) Khi sục CO2 vào dung dịch natriphenolat thỡ thấy vẩn đục.

(3) Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ cú chứa NaOH ở nhiệt độ thường thỡ xuất hiện kết tủa đỏ gạch. (4) Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, đều cú thể nhận biết anilin và phenol trong cỏc lọ riờng biệt.

(5) Để nhận biết glixerol và saccarozơ cú thể dựng Cu(OH)2 trong mụi trường kiềm. Số nhận xột đỳng là:

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Cõu 44: Phương phỏp hiện đại để sản xuất axit axetic là:

A. Lờn men giấm. B. Oxi húa anđehit axetic. C. Cho metanol tỏc dụng với cacbon monooxit. D. Oxi húa cắt mạch butan.

Cõu 45: Cho cỏc chất: buta-1,3- đien, benzen, ancol anlylic, anđehit axetic, axit acrylic, vinylaxetat. Khi cho cỏc chất đú cộng H2 dư (xỳc tỏc Ni, to) thu được sản phẩm hữu cơ, đốt chỏy sản phẩm hữu cơ này cho số mol H2Olớn hơn số mol CO2. Số chất thỏa món là:

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.

Cõu 46: Phỏt biểu nào sau đõy là sai:

A. Trong phõn tử triolein cú 3 liờn kết π.

C. Khi hiđro húa hoàn toàn chất bộo lỏng sẽ thu được chất bộo rắn. D. Xà phũng khụng thớch hợp với nước cứng vỡ tạo kết tủa với nước cứng. Cõu 47: Cho cỏc phỏt biểu sau:

(1) Độ ngọt của saccarozơ cao hơn fructozơ.

(2) Để nhận biết glucozơ và fructozơ cú thể dựng phản ứng trỏng gương. (3) Amilopectin cú cấu trỳc mạch phõn nhỏnh.

(4) Tơ visco thuộc loại tơ nhõn tạo.

(5) Thuốc sỳng khụng khúi cú cụng thức là: [C6H7O2(ONO2)3]n. (6) Xenlulozơ tan được trong [Cu(NH3)4](OH)2.

Số nhận xột đỳng là:

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Cõu 48: Hợp chất hữu cơ X tỏc dụng với H2 (xt Ni, to) với tỉ lệ mol 1 : 2 sinh ra hợp chất hữu cơ Y. Y tỏc dụng với Na với tỉ lệ mol 1:1. X là hợp chất nào sau đõy?

A. Anđehit oxalic. B. Anđehit acrylic. C. Anđehit propionic. D. Anđehit fomic. Cõu 49: Cho cỏc phỏt biểu sau về phenol (C6H5OH):

(1) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.

(2) Phenol cú tớnh axit nhưng dung dịch phenol trong nước khụng làm đổi màu quỳ tớm. (3) Phenol được dựng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.

(4) Nguyờn tử H của vũng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyờn tử H trong benzen. (5) Cho nước cất brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.

Số phỏt biểu đỳng là:

A. 2 B. 5 C. 4 D. 3.

Cõu 50: Với cụng thức tổng quỏt C4Hy cú bao nhiờu chất cú khả năng tỏc dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa vàng?

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4

ĐỀ 07

(Thời gian làm bài : 60 phỳt)

Cõu 1: Cho cỏc chất Đimetylamin (1), Metylamin (2), Amoniac (3), Anilin (4), p-metylanilin (5), p-nitroanilin (6). Tớnh bazơ tăng dần theo thứ tự là

A. (3), (2), (1), (4), (5), (6). B. (6), (5), (4), (3), (2), (1). C. (6), (4), (5), (3), (2), (1). D. (1), (2), (3), (4), (5), (6). C. (6), (4), (5), (3), (2), (1). D. (1), (2), (3), (4), (5), (6).

Cõu 2: Trong cỏc chất sau, những chất nào được tạo thành từ CH3CHO chỉ bằng một phản ứng: C2H2, C2H4, C2H5OH, CH3COOH, CH3COONH4, CH3COOCH=CH2.

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Cõu 3: Số đồng phõn ancol đa chức cú cụng thức phõn tử C4H10O2 là:

A. 7. B. 8. C. 5. D. 6.

Cõu 4: Trong số cỏc cặp chất sau, cặp chất nào là đồng phõn của nhau:

A. Tinh bột và xenlulozơ. B. Saccarozơ và glucozơ. C. Glucozơ và fructozơ. D. Amilozơ và amilopectin. Cõu 5: Hợp chất nào sau đõy khụng cú liờn kết π trong phõn tử:

A. C3H6O mạch hở. B. C3H10NCl. C. C4H8O2 mạch hở. D. C8H8 chứa nhõn thơm.

Cõu 6: Cho cỏc polime sau: Tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, tơ nitron, cao su buna-S, poli(vinyl clorua), poli (vinyl axetat), nhựa novolac. Số polime cú chứa nguyờn tố oxi trong phõn tử là:

A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.

Cõu 7: Hợp chất hữu cơ X cú cụng thức phõn tử C4H9O2N. Khi cho X tỏc dụng với dung dịch NaOH thu được một muối của một α-aminoaxit và một ancol đơn chức. Số cụng thức cấu tạo phự hợp với X là:

A. 3. B. 2 C. 1. D. 4.

Cõu 8: Thủy phõn este X mạch hở cú cụng thức phõn tử C4H6O2, sản phẩm thu được cú khả năng trỏng bạc. Số este X thỏa món tớnh chất trờn là:

A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.

Cõu 9: Cho 3 dung dịch cú cựng nồng độ mol/lớt : (1) H2NCH2COOH, (2)CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dóy sắp xếp theo thứ tự pH tăng dần là:

A. (3), (1), (2). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (1). D. (2), (1), (3). Cõu 10: Dóy cỏc chất nào dưới đõy đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường? Cõu 10: Dóy cỏc chất nào dưới đõy đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường? A. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic. B. glixerol, glucozơ và etyl axetat.

C. Glucozơ, glixerol và saccarozơ. D. Glucozơ, glixerol và metyl axetat.

Cõu 11: Trong cỏc đồng phõn mạch hở cú cựng cụngthức phõn tử C5H8, cú bao nhiờu chất khi cộng hợp H2 thỡ tạo ra sản phẩm là isopentan?

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Cõu 12: Nếu chỉ dựng một húa chất để nhận biết ba bỡnh mất nhón CH4 ,C2H2 và CH3CHO thỡ ta dựng : A. Dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Cu(OH)2 trong mụi trường kiềm,đun núng. C. O2 khụng khớ với xỳc tỏc Mn2+. D. Dung dịch brom.

Cõu 13: Cho cỏc phỏt biểu sau:

(1) Dựng nước brom để phõn biệt fructozơ và glucozơ;

(2) Trong mụi trường bazơ, fructozơ và glucozơ cú thể chuyển húa cho nhau; (3) Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở;

(4) Thủy phõn saccarozơ chỉ thu được glucozơ;

(5) Saccarozơ thể hiện tớnh khử trong phản ứng trỏng bạc. Số phỏt biểu đỳng là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Cõu 14: Dóy gồm cỏc polime được làm tơ sợi là

A. nilon-6,6, visco, olon. B. xelulozơ axetat, bakelit, PE.

C. xenlulozơ, tơ nilon-6, PVC. D. poli(metyl metacrylat), visco, tơ enang. Cõu 15: Cho cỏc phỏt biểu sau:

(1) Thuỷ phõn hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở trong dung dịch kiềm thu được muối và ancol. (2) Phản ứng este hoỏ giữa axit cacboxylic với ancol (H2SO4 đặc) là phản ứng thuận nghịch.

(3) Trong phản ứng este hoỏ giữa axit axetic và etanol (H2SO4 đặc), nguyờn tử O của phõn tử H2O cú nguồn gốc từ axit.

(4) Đốt chỏy hoàn toàn este no mạch hở luụn thu được CO2 và H2O cú số mol bằng nhau. (5) Cỏc axit bộo đều là cỏc axit cacboxylic đơn chức và cú số nguyờn tử cacbon chẵn. Số phỏt biểu đỳng là:

A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

Cõu 16: Cú bao nhiờu phản ứng cú thể xảy ra khi cho cỏc đồng phõn mạch hở của C2H4O2 tỏc dụng lần lượt với Na, NaOH, Na2CO3 ?

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Cõu 17: Cho dóy cỏc chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dóy tham gia phản ứng trỏng gương là:

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.

Cõu 18: Dung dịch nào sau đõy làm phenolphtalein đổi màu?

A. anilin. B. Axit axetic. C. Alanin. D. etylamin. Cõu 19: Cho cỏc phỏt biểu sau:

(a) Chất bộo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.

(c) Phản ứng thủy phõn chất bộo trong mụi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Từ chất bộo lỏng cú thể điều chế chất bộo rắn bằng phản ứng cộng hiđro. Số phỏt biểu đỳng là

Một phần của tài liệu LY THUYET HOA HUU CO FULL (Trang 86 - 89)