Đơn gửi ai ? Ai gửi đơn ? Gửi để làm gì ?
3. Một số lỗi thường gặp:
- Thiếu: + Quốc hiệu
+ Tên người làm đơn + Ngày...nơi viết đơn + Tên người viết đơn, kí tên
- Lý do viết đơn khơng chính đáng.
- Hồn cảnh viết đơn khơng cĩ sức thuyết phục. Hoạt động 2: HDHS luyện tập - Y/c làm bt + Y/c làm cá nhân 7’ + Y/c trình bày - Đọc y/c bài tập + Làm cá nhân + Trình bày + Nhận xét, bổ sung. II – LUYỆN TẬP:
Viết đơn xin được tham gia đội tình nguyện tuyên truyền và bảo vệ mơi trường xanh, sạch đẹp.
Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN XIN GIA NHẬP ĐỘI TÌNH
Gv nhận xét, chữa - Kính gửi: Thầy Tổng phụ trách Đội... - Tên em là: Giàng Mí Sình, học sinh lớp 6A trường PTDTBT THCS Du Tiến
Em được biết liên đội trường ta cĩ thành lập đội tình nguyện tuyên truyền và bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp. Em muốn gĩp sức mình vào cơng cuộc tuyên truyền và bảo vệ mơi trường, giữ gìn cho mơi trường xanh, sạch, đẹp của trường ta cho các bạn trong lớp, cho gia đình và mọi người trong thơn bản cùng thực hiện. Nên em viết đơn này xin gia nhập đội. Nếu được tham gia vào đội tình nguyện em hứa sẽ hoạt động thật nhiệt tình.
Em xin chân thành cảm ơn. Du Tiến, ngày ...tháng....năm
Học sinh ( kí tên) Giàng Mí Sình
c. Củng cố, luyện tập: - Hệ thống lại kiến thức
d. Hướng dẫn tự học: - Thu thập một số đơn mẫu làm tài liệu học tập.
---
Lớp dạy Tiết (tkb) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú
6 A 40
6 B 38
6C 38
Tiết 34:
ƠN TẬP CÁCH SỬ DỤNG DẤU CÂU
( tiếp)
1. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Cơng dụng của các dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy.
b. Kỹ năng: - Biết lựa chọn sử dụng dấu câu và nhận ra các lỗi thường
gặp, cách chữa lỗi về dấu câu.
c. Thái độ: - Cĩ ý thức viết câu và dùng dấu câu đúng2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.b. Chuẩn bị của học sinh: - Ơn tập lại kiến thức b. Chuẩn bị của học sinh: - Ơn tập lại kiến thức
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.a. Kiểm tra bài cũ: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: HD ơn tập về dấu câu
- Nêu cơng dụng của dấu câu đã học ?
- Nêu cách dùng đặc biệt của dấu chấm than ?
Gv nhận xét, nhấn mạnh lại. - NHắc lại - N/xét - Trả lời - N/xét I. ƠN TẬP: 1. Cách dùng thơng thường:
- Dấu chấm thường được đặt ở cuối câu trần thuật.
- Dấu chấm than được đặt ở cuối câu cầu khiến, câu cảm thán.
- Dấu chấm hỏi được đặt ở cuối câu nghi vấn.
- Dấu phẩy được dùng để dánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu.
2. Cách dùng đặc biệt:
- Dấu chấm than cùng với dấu chấm hỏi được đặt ở trong ngoặc đơn vào sau một ý hay một từ ngữ nhất định để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm với ý hay nội dung của từ đĩ.
- Trong một số trường hợp, dấu chấm được đặt ở cuối câu cầu khiến để biểu thị thái độ mỉa mai, nghi ngờ, châm biếm.
HĐ 2: HD Luyện tập
Gv nêu y/c BT1: Dặt dấu câu thích hợp vào chỗ cĩ dấu ngoặc đơn trong đoạn văn sau và chữa lại cho đúng chính tả. - Đọc đoạn văn. - Hs thảo luận nhĩm. II. LUYỆN TẬP: * Bài tập 1:
“ Choắt khơng dậy được nữa (,) nằm thoi thĩp(.) Thấy thế (,) tơi hốt hoảng quỳ xuống(,)nâng đầu Choắt lên mà than rằng:
- Gv nhận xét, chữa.
- Nêu y/c bài tập 2: - Gợi ý, hướng dẫn, nhắc nhở hs chú ý dùng đúng dấu câu.
- Gọi 2-3 hs đọc bài viết. Gv nhận xét. - Trình bày. - N/xét, bổ sung. - Hs hoạt động cá nhân. - đọc bài viết - N/xét.
- Nào tơi đâu biết cơ sự lại ra nơng nỗi này(!) Tơi hối lắm(!)
Tơi hối hận lắm(!) Anh mà chết là tại cái tơi ngơng cuồng của tơi(.) Tơi biết làm thế nào bây giờ(?)
* Bài tập 2 : Viết đoạn văn
miêu tả lại quang cảnh một phiên chợ ở quê em.
c. Củng cố, luyện tập: - Gv củng cố lại tồn bộ cơng dụng các dấu câu
đã học.
d. Hướng dẫn tự học: ơn lại các cách các dấu câu đã học.
- Hồn thành bài tập 2.
Lớp dạy Tiết (tkb) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú
6 A 40 6 B 38 6C 38 Tiết 35: ƠN TẬP TỔNG HỢP 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
a. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học. - Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu văn bản.
- Bố cục của các loại văn bản đã học.
b. Kỹ năng:
- Nhận biết các phương thức biểu đạt đã học trong các vb cụ thể. - Phân biệt được 3 loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành chính – cơng vụ ( đơn từ).
c. Thái độ: - Cĩ ý thức học tập làm văn và viết bài.2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
a. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.b. Chuẩn bị của học sinh: - Ơn tập lại kiến thức b. Chuẩn bị của học sinh: - Ơn tập lại kiến thức
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Kiểm tra bài cũ: - kiểm tra sách vở của học sinh.b. Bài mới: b. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Tìm hiểu các loại văn bản và những phương thức biểu đạt - Y/c học sinh: + Kẻ bảng thống kê. Các văn bản thuộc các phương thức biểu đạt tương ứng. - Ở lớp 6 các em đã tập làm các văn bản theo phương thức nào ?
-> tự sự – miêu tả, hành chính cơng vụ - Cách viết bài văn theo các phương thức đĩ thế nào? - Em hãy nhận xét bố cục của ba phương - Kẻ bảng - Trình bày – bổ xung - Nhắc lại - N/xét, bổ sung I. CÁC VĂN BẢN VÀ NHỮNG PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT ĐÃ HỌC: Bài tập 1: Các PTBĐ Văn bản đã học 1. Tự sự - Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười, truyện trung đại . Đêm nay…, bài học… 2. Miêu
tả
- Bài học, vượt thác, bức tranh, bức thư của thủ lình da đỏ. 3. Biểu cảm - Đêm nay Bác... - Bức thư của thủ... - Lượm - Mưa 4. Thuyết minh - Động Phong Nha - Cầu Long Biên 5. HCC vụ - Đơn từ 6. Nghị luận - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ *) Cách làm:
- Văn tự sự: kể các sự việc theo thứ tự thời gian: sự việc mở đầu, diễn biến, sự việc kết thúc.
- Văn miêu tả: quan sát, lựa chọn các hình ảnh tiêu biểu, nhận xét, tưởng tượng sau đĩ trình bày theo một thứ tự nhất định.
- Văn bản hành chính – cơng vụ: trình bày theo mẫu.
2. Bố cục:
thức biểu đạt trên?
Gv nhận xét, chốt lại. - Nhận xét
ba phần: mở bài- thân bài – kết bài - Văn bản hành chính cơng vụ cĩ bố cục theo mẫu.
Hoạt động 2: HDHS luyện tập
- Yêu cầu viết đoạn văn miêu tả trận mưa ( dựa vào bài thơ
Mưa) - Giáo viên nhận xét. - Viết - Trình bày II. LUYỆN TẬP: *) Đề bài:
Viết một đoạn văn miêu tả trận mưa theo quan sát và tưởng tượng của em.
c. Củng cố, luyện tập: - Hệ thống kiến thức
- Giữa các văn bản truyện hiện đại đã học cĩ điểm gì giống nhau? -> Đều kết giữa các phương thức tự sự và miêu tả
d. Hướng dẫn tự học: - Tập viết các đoạn văn, bài văn theo các phương