Nội dung hoàn thiện cơ chế chuyển giao hồ sơ kiến nghị xử lý

Một phần của tài liệu Thực trạng, giải pháp hoàn thiện cơ chế và phương thức chuyển giao hồ sơ cuộc kiểm toán có dấu hiệu tội phạm cho cơ quan chức năng xử lý (Trang 34 - 46)

2.2.1. Nội dung hoàn thiện cơ chế chuyển giao hồ sơ kiến nghị xử lý

2.2.1.1. Hoàn thiện về phỏp luật

Cơ chế chuyển giao hồ sơ kiến nghị xử lý hỡnh sự những vụ việc cú dấu hiệu tội phạm được phỏt hiện thụng qua hoạt động kiểm toỏn giữa Kiểm toán Nhà n−ớc với cỏc cơ quan điều tra, viện kiểm sỏt cần được quy định cụ thể về mặt phỏp lý với cỏc nội dung chủ yếu như sau:

- Trỏch nhiệm của Kiểm toán Nhà n−ớc trong việc chuyển hồ sơ vụ việc cú dấu hiệu tội phạm do Kiểm toán Nhà n−ớc phỏt hiện tới cơ quan điều tra để xem xột xử lý theo quy định của phỏp luật.

- Trỏch nhiệm của cơ quan điều tra trong việc tiếp nhận hồ sơ vụ việc do cơ quan Kiểm toán Nhà n−ớc chuyển đến và tiến hành xem xột xử lý theo quy định của phỏp luật.

- Trỏch nhiệm của Viện kiểm sỏt giỏm sỏt hoạt động của cơ quan điều tra trong việc xử lý vụ việc do cơ quan Kiểm toán Nhà n−ớc chuyển đến cơ quan điều tra.

- Trỏch nhiệm của Kiểm toán Nhà n−ớc trong việc theo dõi kết quả xử lý vụ việc của cơ quan điều tra.

a) Trỏch nhiệm của Kiểm toán Nhà n−ớc trong việc chuyển giao hồ sơ vụ

việc cú dấu hiệu tội phạm cho cơ quan điều tra xử lý

- Trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ kiểm toỏn, nếu Kiểm toán Nhà n−ớc phỏt hiện vụ việc cú dấu hiệu tội phạm, thỡ phải chuyển ngay hồ sơ vụ việc đú và văn bản kiến nghị đến Cơ quan điều tra cú thẩm quyền để điều tra làm rừ sai phạm và xử lý theo phỏp luật, đồng thời thụng bỏo ngay bằng văn bản cho Viện kiểm sỏt cựng cấp biết.

Việc xỏc định Cơ quan điều tra cú thẩm quyền thực hiện theo quy định như sau: Nếu vụ việc cú dấu hiệu tội phạm xảy ra ở cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý của huyện nào, tỉnh nào hoặc của đơn vị quõn đội cấp nào thỡ chuyển hồ sơ kiến nghị khởi tố cho Cơ quan điều tra cấp đú; vụ việc cú dấu hiệu tội phạm xảy ra ở cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý của cấp bộ hoặc Chớnh phủ thỡ chuyển hồ sơ kiến nghị khởi tố cho Cơ quan Cảnh sỏt điều tra Bộ Cụng an hoặc Cơ quan điều tra hỡnh sự Bộ Quốc phũng.

b) Trỏch nhiệm của cơ quan điều tra trong việc tiếp nhận hồ sơ do cơ

Trong trường hợp Kiểm toán Nhà n−ớc chuyển hồ sơ vụ việc tham nhũng cho Cơ quan điều tra thì Cơ quan điều tra phải tiếp nhận và giải quyết theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự.

- Sau khi nhận được hồ sơ và bản kiến nghị xử lý hỡnh sự, qua kiểm tra thấy chưa đủ căn cứ để khởi tổ vụ ỏn hỡnh sự, thỡ Cơ quan điều tra đề nghị Kiểm toán Nhà n−ớc phối hợp thu thập thờm tài liệu, chứng cứ bổ sung vào hồ sơ kiến nghị xử lý hỡnh sự. Trong trường hợp Kiểm toán Nhà n−ớc đó bổ sung thờm tài liệu, chứng cử mà vẫn khụng cú căn cứ xỏc định dấu hiệu tội phạm, thỡ Cơ quan điều tra ra quyết định khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, trả lại hồ sơ cho Kiểm toán Nhà n−ớc giải quyết theo thẩm quyền. Việc giao trả hồ sơ giữa Cơ quan điều tra và Kiểm toán Nhà n−ớc được tiến hành tại trụ sở Cơ quan điều tra.

- Nếu tài liệu bổ sung xỏc định vụ việc cú dấu hiệu tội phạm và thuộc thẩm quyền giải quyết của mỡnh thỡ Cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự và thụng bỏo bằng văn bản cho Cơ quan Kiểm toán Nhà n−ớc đó kiến nghị xử lý hỡnh sụ biết. Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi ra quyết định khởi tố hoặc khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, Cơ quan điều tra phải gửi cỏc quyết định này kốm tài liệu liờn quan đến Viện kiểm sỏt cựng cấp để kiểm sỏt việc khởi tố theo quy định tại Điều 104 của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự.

- Trường hợp vụ việc vi phạm phỏp luật cú nhiều tỡnh tiết phức tạp, liờn quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nếu thấy cần thiết thỡ Kiểm toán Nhà n−ớc tổ chức họp lónh đạo liờn ngành gồm Cơ quan Kiểm toán Nhà n−ớc, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt cựng cấp để phõn tớch, đỏnh giỏ những tài liệu đó thu thập được. Nếu liờn ngành thống nhất xỏc định vụ việc đó rừ dấu hiệu tội phạm thỡ Kiểm toán Nhà n−ớc khẩn trương lập hồ sơ và văn bản kiến nghị Cơ quan điều tra cú thẩm quyền xử lý về hỡnh sự.

- Cơ quan điều tra cú trỏch nhiệm tiếp nhận hồ sơ và bản kiến nghị hỡnh sự do Kiểm toán Nhà n−ớc chuyển đến và trong thời hạn hai mươi ngày, kể từ

ngày nhận được hồ sơ, Cơ quan điều tra phải ra một trong những quyết định sau đõy:

+ Quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự;

+ Quyết định khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự;

+ Quyết định chuyển hồ sơ vụ việc vi phạm phỏp luật cho Cơ quan điều tra cú thẩm quyền khởi tố vụ ỏn hỡnh sự.

- Trường hợp vụ việc cú dấu hiệu tội phạm mà Kiểm toán Nhà n−ớc kiến nghị xử lý cú nhiều tỡnh tiết phức tạp hoặc phải kiểm tra, xỏc minh ở nhiều nơi thỡ thời hạn giải quyết cú thể dài hơn nhưng khụng được quỏ sỏu mươi ngày; quỏ thời hạn này, Kiểm toán Nhà n−ớc khụng nhận được thụng bỏo bằng văn bản về kết quả xử lý của Cơ quan điều tra, thỡ cú quyền kiến nghị với Viện kiểm sỏt cựng cấp để xem xột, giải quyết. Trong trường hợp khụng đồng ý với kết quả giải quyết của Viện kiểm sỏt cú thẩm quyền thỡ Kiểm toán Nhà n−ớc kiến nghị với Viện kiểm sỏt cấp trờn trực tiếp để chỉ đạo, giải quyết. Cơ quan điều tra cấp dưới phải chấp hành ý kiến chỉ đạo nghiệp vụ của Viện kiểm sỏt cấp trờn trực tiếp.

- Khi Cơ quan điều tra tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ kiến nghị xử lý của KTNN mà thấy sự việc phạm tội khụng thuộc thẩm quyền giải quyết của mỡnh, thỡ thống nhất với Viện kiểm sỏt cựng cấp trước khi ra quyết định chuyển hồ sơ đú cho Cơ quan điều tra cú thẩm quyền để khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, đồng thời thụng bỏo bằng văn bản cho Kiểm toán Nhà n−ớc, Viện kiểm sỏt đó được Kiểm toán Nhà n−ớc thụng bỏo kiến nghị xử lý hỡnh sự và Viện kiểm sỏt cựng cấp với Cơ quan điều tra cú thẩm quyền đó tiếp nhận hồ sơ. Khi Cơ quan điều tra cú thẩm quyền ra quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự hoặc ra quyết định khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự thỡ phải chuyển ngay quyết định đú kốm theo cỏc tài liệu liờn quan đến Viện kiểm sỏt cựng cấp để kiểm sỏt việc khởi tố theo quy định tại Điều 104 của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự. Đồng thời thụng bỏo bằng văn bản cho Cơ quan KTNN.

c) Trỏch nhiệm của Viện kiểm sỏt giỏm sỏt hoạt động của cơ quan điều tra trong việc xử lý vụ việc do cơ quan Kiểm toán Nhà n−ớc chuyển đến cơ quan điều tra

Khi nhận được quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, quyết định khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt phõn cụng ngay Kiểm sỏt viờn để kiểm tra tớnh cú căn cứ, tớnh hợp phỏp của cỏc quyết định đú và đề xuất bằng văn bản với lónh đạo Viện kiểm sỏt ra một trong những quyết định sau đõy: - Nếu quyết định khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của Cơ quan điều tra khụng cú căn cứ, thỡ Viện kiểm sỏt ra quyết định hủy bỏ quyết định đú và ra quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, chuyển cho Cơ quan điều tra cú thẩm quyền thực hiện việc điều tra theo quy định tại Điều 109 của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự.

- Nếu quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của Cơ quan điều tra khụng cú căn cứ, thỡ Viện kiểm sỏt ra quyết định hủy bỏ quyết định đú và yờu cầu Cơ quan điều tra giao lại hồ sơ cho Kiểm toán Nhà n−ớc để giải quyết theo thẩm quyền.

d) Trỏch nhiệm của Kiểm toán Nhà n−ớctrong việc theo dõi kết quả xử lý vụ việc của cơ quan điều tra

- Trường hợp Kiểm toán Nhà n−ớc khụng đồng ý với quyết định khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của Cơ quan điều tra mà Viện kiểm sỏt cựng cấp cũng cho rằng quyết định đú cú căn cứ nờn khụng hủy bỏ; hoặc Kiểm toán Nhà n−ớc khụng đồng ý với quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của Viện kiểm sỏt thỡ cú quyền kiến nghị Viện kiểm sỏt cấp trờn trực tiếp. Nếu vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan Cảnh sỏt điều tra Bộ Cụng an hoặc Cơ quan điều tra hỡnh sự Bộ Quốc phũng thỡ kiến nghị Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao hoặc Viện trưởng Viện kiểm sỏt quõn sự trung ương xem xột, quyết định. Trong thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày nhận được kiến nghị, nếu Viện kiểm sỏt cấp trờn trực tiếp nhất trớ với kiến nghị của Kiểm toán Nhà n−ớc

thỡ hủy bỏ quyết định của Viện kiểm sỏt cấp dưới, nếu khụng đồng ý với kiến nghị của Kiểm toán Nhà n−ớc thỡ thụng bỏo bằng văn bản nờu rừ lý do. Kết quả giải quyết của Viện kiểm sỏt cấp trờn trực tiếp, quyết định của Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, của Viện trưởng Viện kiểm sỏt quõn sự trung ương là quyết định cuối cựng.

2.2.1.2. Kiện toàn tổ chức bộ mỏy giỳp Tổng Kiểm toỏn Nhà nước tổ chức thực hiện tốt việc chuyển giao hồ sơ vụ việc cú dấu hiệu tội phạm cho cơ quan

điều tra xử lý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để thực hiện tốt việc chuyển giao hồ sơ vụ việc cú dấu hiệu tội phạm cho cơ quan điều tra xử lý, ngoài việc phỏt hiện kịp thời cỏc hành vi vi phạm phỏp luật thông qua hoạt động kiểm toán cũng cần đặc biệt quan tâm khâu thẩm định, lập hồ sơ và thực hiện việc giao nhận hồ sơ giữa Kiểm toán Nhà n−ớc với cơ quan điều tra. Điều đó đòi hỏi trước hết phải xỏc định rừ đơn vị làm đầu mối phự hợp; đồng thời phải quan tâm kiện toàn về tổ chức, nâng cao năng lực cho đơn vị làm công tác tham mưu cho Tổng Kiểm toán Nhà n−ớcvề thẩm định, hoàn thiện và chuyển giao hồ sơ kiến nghị xử lý hình sự.

Theo quy định hiện hành của KTNN, Vụ Phỏp chế cú chức năng tham mưu giỳp Tổng KTNN về cụng tỏc quản lý nhà nước bằng phỏp luật trong tổ chức và hoạt động của KTNN; thẩm định về mặt phỏp lý dự thảo bỏo cỏo kiểm toỏn; kiến nghị Tổng KTNN biện phỏp xử lý đối với tổ chức, cỏ nhõn vi phạm phỏp luật...Do vậy, giao Vụ Phỏp chế thẩm định về mặt phỏp lý dự thảo bỏo cỏo kiểm toỏn; làm đầu mối tham mưu cho Tổng Kiểm toán Nhà n−ớcvề thẩm định, hoàn thiện và chuyển giao hồ sơ vụ việc cú dấu hiệu tội phạm kiến nghị xử lý hình sự là phự hợp chức năng, nhiệm vụ và năng lực của của Vụ Phỏp chế.

Để thực hiện nhiệm vụ này, đội ngũ cỏn bộ của Vụ Phỏp chế cần phải cú trỡnh độ phỏp luật chuyờn sõu và toàn diện, cú kinh nghiệm kiểm toỏn phong phỳ; đồng thời việc tổ chức thẩm định phải bảo đảm tớnh khoa học. Điều này xuất phỏt từ chớmh yờu cầu về vị trớ và tỏc dụng của ý kiến thẩm định về mặt phỏp lý. Tr−ớc hết, cần phải thấy rằng việc thẩm định tính pháp lý của báo cáo kiểm toán nhằm bảo đảm tính hợp pháp, tính khả thi của báo cáo kiểm toán. Đây

thực chất là quá trình phân tích, đánh giá tính đúng đắn, tính hợp pháp của các kết luận, kiến nghị kiểm toán đ−ợc nêu trong báo cáo kiểm toán. Báo cáo kiểm toán – sản phẩm cuối cùng của một cuộc kiểm toán sẽ không có gía trị, thiếu tính thuyết phục nếu không có những kết luận, kiến nghị kiểm toán đúng đắn, chính xác dựa trên các bằng chứng kiểm toán thích hợp và căn cứ vào các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành của Nhà n−ớc.

Để việc thẩm định tính pháp lý của báo cáo kiểm toán đạt hiệu quả cao cần thực hiện tốt các công việc sau đây:

- Đ−ợc quyền đề nghị Đoàn kiểm toán cung cấp các bằng chứng kiểm toán có liên quan để phục vụ cho việc thẩm định khi xét thấy cần thiết. Phân tích đánh giá bằng chứng kiểm toán làm cơ sở thực tế cho việc đ−a ra các đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị kiểm toán. Bằng chứng kiểm toán là tài liệu, thông tin do Kiểm toán viên nhà n−ớc thu thập đ−ợc liên quan đến cuộc kiểm toán, làm cơ sở cho việc đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị kiểm toán. Do vậy, các bằng chứng kiểm toán thu thập đ−ợc phải đảm bảo yêu cầu đầy đủ và thích hợp. Đầy đủ và thích hợp là hai vấn đề có quan hệ với nhau, trong đó, “đầy đủ” là th−ớc đo số l−ợng các bằng chứng đã thu thập đ−ợc và “thích hợp” là th−ớc đo chất l−ợng của các bằng chứng này.

- Xem xét sự phù hợp của các quy phạm pháp luật đ−ợc áp dụng làm căn cứ pháp lý để đ−a các kết luận và kiến nghị kiểm toán.

Sau khi phân tích đánh giá bằng chứng kiểm toán, cần phải xem xét sự phù hợp của các quy phạm pháp luật đ−ợc áp dụng để làm căn cứ pháp lý đ−a ra các kết luận và kiến nghị kiểm toán. Tr−ớc hết, phải xác định ngành luật nào điều chỉnh sự việc đang đ−ợc xem xét, sau đó lựa chọn quy phạm pháp luật cụ thể thích ứng với sự việc đó. Khi lựa chọn quy phạm pháp luật, phải tính đến những biến đổi của luật pháp. Quy phạm đ−ợc lựa chọn phải là quy phạm có hiệu lực, nghĩa là đ−ợc chọn từ các văn bản quy phạm pháp luật mà tại thời điểm xảy ra sự việc cần áp dụng thì chúng đang có hiệu lực. Trong tr−ờng hợp văn bản quy phạm pháp luật có quy định hiệu lực trở về tr−ớc (hiệu lực hồi tố), thì áp dụng theo quy định đó. Nếu gặp tr−ờng hợp các văn bản quy phạm pháp luật có quy

lực pháp lý cao hơn hoặc trong văn bản đ−ợc ban hành sau nếu các văn bản đó do cùng một cơ quan ban hành. Trong tr−ờng hợp văn bản quy phạm pháp luật mới không quy định trách nhiệm pháp lý hoặc quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn đối với hành vi xảy ra tr−ớc ngày văn bản có hiệu lực thì áp dụng quy phạm của văn bản mới. Kiểm toán viên nhà n−ớc và những cá nhân, đơn vị có nhiệm vụ thẩm định báo cáo kiểm toán cần nắm vững những quy định hiệu lực về thời gian, không gian và đối t−ợng áp dụng của văn bản quy phạm pháp luật để bảo đảm tính hợp pháp của các kết luận, kiến nghị kiểm toán.

Tiếp theo, phải làm sáng tỏ nội dung và ý nghĩa của quy phạm pháp luật đ−ợc sử dụng làm căn cứ pháp lý để đ−a ra kết luận và kiến nghị kiểm toán. Điều đó có mục đích đảm bảo áp dụng đúng đắn pháp luật. Đó là quá trình t− duy đòi hỏi phải tuân theo những quy luật của logíc hình thức và logíc biện chứng. Điều quan trọng là các Kiểm toán viên nhà n−ớc, cán bộ làm công tác thẩm định phải có sự đào tạo về pháp lý cần thiết, thấy rõ mối liên hệ giữa những quy phạm pháp luật và những hiện t−ợng, sự việc đã đ−ợc phát hiện trong quá trình thực hiện kiểm toán.

- Việc đ−a ra các đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị kiểm toán là nội dung quan trọng nhất của hoạt động kiểm toán, thể hiện thẩm quyền và uy tín của Kiểm toán Nhà n−ớc. Khi đ−a ra các đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến

Một phần của tài liệu Thực trạng, giải pháp hoàn thiện cơ chế và phương thức chuyển giao hồ sơ cuộc kiểm toán có dấu hiệu tội phạm cho cơ quan chức năng xử lý (Trang 34 - 46)