Thực trạng thực hiện cơ chế và phương thức chuyển giao hồ sơ vụ việc cú dấu hiệu tội phạm cho cơ quan chức năng xử lý

Một phần của tài liệu Thực trạng, giải pháp hoàn thiện cơ chế và phương thức chuyển giao hồ sơ cuộc kiểm toán có dấu hiệu tội phạm cho cơ quan chức năng xử lý (Trang 27 - 30)

vụ việc cú dấu hiệu tội phạm cho cơ quan chức năng xử lý

1.3.1. Những kết quả đó đạt được trong việc thực hiện cơ chế và

ph−ơng thức chuyển giao hồ sơ vụ việc cú dấu hiệu tội phạm cho cơ quan chức năng xử lý.

Trong điều kiện thực hiện Luật Kiểm toán nhà n−ớc và Luật Phòng, chống tham nhũng, vai trũ, trỏch nhiệm của Kiểm toỏn Nhà nước trong đấu tranh phũng, chống tham nhũng được nõng cao. Kiểm toỏn Nhà nướcđó kịp thời xõy dựng Chương trỡnh hành động phũng, chống tham nhũng của Kiểm toỏn Nhà nước, trong đú chỳ trọng cỏc biện phỏp phũng, chống tham nhũng trong hoạt động kiểm toỏn; tổ chức tập huấn Luật phũng, chống tham nhũng cho đội ngũ cỏn bộ, Kiểm toỏn viờn trong toàn ngành, nhằm nõng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ lónh đạo các cấp và của đội ngũ kiểm toán viên trong đấu tranh phũng, chống tham nhũng. Kiểm toỏn Nhà nước đã có trách nhiệm hơn trong kiểm toán tuân thủ, xác định rõ sai phạm, địa chỉ sai phạm, chỉ rõ nguyên nhân và trách nhiệm của tập thể, cá nhân để xảy ra sai phạm, kiến nghị cụ thể với các cơ quan liên quan xử lý theo quy định của pháp luật. Thực hiện quy định tại Khoản 10 Điều 15 Luật Kiểm toán nhà n−ớc và Điều 77 Luật Phòng, chống tham nhũng, năm 2006, Kiểm toỏn Nhà nước, đã chuyển 02 hồ sơ cú dấu hiệu tụi phạm sang Cơ quan điều tra- Bộ Công an để điều tra và xử lý theo quy định của phỏp luật. Trong đú:

- Một vụ xảy ra tại dự ỏn của Cụng ty Tư vấn xõy dựng cụng trỡnh đường thủy 1 (Tổng cụng ty Xõy dựng đường thủy). Sau khi nhận hồ sơ từ Kiểm toỏn Nhà nước chuyển sang, cơ quan điều tra đó làm rừ trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc dự ỏn, cỏc cỏ nhõn cú liờn quan đó múc nối, mua hoỏ đơn GTGT, lập hồ sơ chứng từ, thanh toỏn khống nguyờn vật liệu xõy dựng... và đó khởi tố vụ ỏn, khởi tố, bắt tạm giam 4 bị can về cỏc hành vi liờn quan tới tham nhũng.

- Vụ cũn lại xảy ra tại dự ỏn sản xuất nhũ tương nhựa đường thuộc Khu quản lý đường bộ 7 (Cần Thơ). Kinh phớ đầu tư dự ỏn là 2,7 triệu USD, song sau

2 năm xõy dựng, nhà mỏy này vẫn chưa đưa vào khai thỏc được. Đến khi kiểm toỏn, giỏ trị cũn lại chỉ là hơn 10 tỷ đồng.

Trong năm 2007, Kiểm toỏn Nhà nướcđó chủ động bỏo cỏo Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chớnh phủ kết quả kiểm toỏn của một số cuộc kiểm toỏn trọng điểm trong năm, được dư luận hết sức quan tõm phục vụ kịp thời cho việc giỏm sỏt của Quốc hội, chỉ đạo, điều hành của Chớnh phủ. Tổng Kiểm toỏn Nhà nước đó gửi cụng văn cho cỏc Bộ trưởng, Chủ tịch UBND cỏc tỉnh, Thủ trưởng cỏc đơn vị được kiểm toỏn thụng bỏo kết luận, kiến nghị kiểm toỏn và đề nghị xử lý trỏch nhiệm cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan. Trong năm 2007, KTNN đó gửi bỏo cỏo kiểm toỏn Đề ỏn 112 cho cơ quan điều tra; cung cấp bỏo cỏo kiểm toỏn theo yờu cầu của Uỷ ban kiểm tra Trung ương; cỏc bỏo cỏo kiểm toỏn đều được gửi đến Ban chỉ đạo Trung ương về phũng, chống tham nhũng. Năm 2007, KTNN cũng đó tham gia xõy dựng và ký Thụng tư liờn tịch với cỏc bộ, cơ quan, tổ chức ở trung ương về cung cấp thụng tin trong hoạt động phũng, chống tham nhũng, điểu đú khẳng định rừ hơn vai trũ, trỏch nhiệm của Kiểm toỏn Nhà nướctrong đấu tranh phũng, chống tham nhũng.

Về phương thức chuyển giao hồ sơ vụ việc cú dấu hiệu tội phạm cho cơ

quan chức năng xử lý:Trong quá trình thực hiện kiểm toán khi phát hiện các vụ việc có dấu hiệu tội phạm, Kiểm toán Nhà n−ớc phải chuyển hồ sơ vụ việc đó cho cơ quan điều tra có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự. Từ thực tiễn công tác kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước những năm qua cho thấy, trong khi thực hiện kiểm toán, nếu thành viên Đoàn kiểm toán phát hiện thấy có những dấu hiệu hoặc hành vi vi phạm của đơn vị đ−ợc kiểm toán thì phải báo cáo với Tổ tr−ởng Tổ kiểm toán để cùng xem xét; yêu cầu đơn vị đ−ợc kiểm toán giải trình, việc nghe giải trình phải có từ 2 thành viên trở lên và phải đ−ợc ghi thành biên bản. Kết quả giải trình phải phản ánh trung thực, đầy đủ, kịp thời với Tổ tr−ởng Tổ kiểm toán, Tr−ởng đoàn kiểm toán. Tr−ờng hợp hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm thì Tr−ởng Đoàn kiểm toán phải kịp thời báo cáo Kiểm toán tr−ởng kiến nghị Tổng Kiểm toán Nhà n−ớc xem xét,

quyết định chuyển hồ sơ vụ việc đó đến cơ quan điều tra có thẩm quyền theo quy định tại khoản 10 Điều 15 và Điều 73 Luật kiểm toán nhà n−ớc. Việc kiến nghị của Kiểm toán tr−ởng phải kèm theo hồ sơ gồm các tài liệu làm bằng chứng về hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm của cá nhân có liên quan do Đoàn kiểm toán lập. Hồ sơ kiến nghị của Kiểm toán tr−ởng phải đ−ợc thẩm định tr−ớc khi trình Tổng Kiểm toán Nhà n−ớc. Tuy nhiên, hiện nay việc thẩm định Hồ sơ này đ−ợc giao cho Vụ Tổng hợp chủ trì, Vụ pháp chế phối hợp thực hiện nh− thẩm định đối với dự thảo báo cáo kiểm toán. Đồng thời, trách nhiệm của Vụ Tổng hợp trong nhiệm vụ này ch−a đ−ợc quy định rõ, do vậy có khó khăn trong việc phối hợp, nhất là việc nắm bắt thông tin về kết quả xử lý vụ việc do Kiểm toỏn Nhà nướckiến nghị xử lý.

Trờn cơ sở ý kiến thẩm định của cỏc vụ chức năng, Kiểm toỏn Nhà nước cú văn bản (do Vụ trưởng Vụ Tổng hợp ký thừa lệnh Tổng KTNN) đề nghị cơ quan điều tra cú thẩm quyền điều tra làm rừ cỏc sai phạm, cú dấu hiệu tham nhũng làm thất thoỏt tài sản nhà nước ở một đơn vị được kiểm toỏn cụ thể để xử lý theo quy định của phỏp luật. Đồng thời, gửi kốm theo văn bản đề nghị là bản túm tắt cỏc sai phạm của đơn vị được kiểm toỏn. Văn bản đề nghị xử lý được gửi đồng thời cho Viện kiểm sỏt cựng cấp biết để giỏm sỏt việc thực hiện.

Sau khi nhận được văn bản của Kiểm toỏn Nhà nước, cơ quan điều tra cú thẩm quyền tiến hành làm việc với Kiểm toỏn Nhà nước (thành phần gồm Vụ Tổng hợp, Vụ Phỏp chế và Kiểm toỏn Nhà nước chuyờn ngành hoặc Kiểm toỏn Nhà nướckhu vực đó phỏt hiện ra vụ việc cú dấu hiệu tội phạm) và nhận tài liệu cú liờn quan do Kiểm toỏn Nhà nước chuyờn ngành hoặc Kiểm toỏn Nhà nước khu vực cung cấp. Trong qỳa trỡnh giải quyết vụ việc, Kiểm toỏn Nhà nước cú trỏch nhiệm phối hợp làm rừ thờm một số thụng tin cú liờn quan tạo điều kiện thuận lợi giỳp cơ quan điều tra xử lý vụ việc theo quy định của phỏp luật.

Một phần của tài liệu Thực trạng, giải pháp hoàn thiện cơ chế và phương thức chuyển giao hồ sơ cuộc kiểm toán có dấu hiệu tội phạm cho cơ quan chức năng xử lý (Trang 27 - 30)