Nguyờn nhõn của những hạn chế, bất cập trong việc thực hiện cơ chế và ph−ơng thức chuyển giao hồ sơ vụ việc cú dấu hiệu tội phạm cho

Một phần của tài liệu Thực trạng, giải pháp hoàn thiện cơ chế và phương thức chuyển giao hồ sơ cuộc kiểm toán có dấu hiệu tội phạm cho cơ quan chức năng xử lý (Trang 30 - 32)

thức chuyển giao hồ sơ vụ việc cú dấu hiệu tội phạm cho cơ quan chức năng xử lý

- Chưa cú một văn bản phỏp luật quy định cụ thể về trỡnh tự, thủ tục và trỏch nhiệm của Kiểm toỏn Nhà nước và cơ quan điều tra trong việc chuyển giao, tiếp nhận và xử lý vụ việc cú dấu hiệu tội phạm được phỏt hiện qua hoạt động kiểm toỏn, do vậy, cơ chế và ph−ơng thức phối hợp còn nhiều hạn chế, thiếu chặt chẽ.

- Cỏch thức chuyển giao hồ sơ cũn đơn giản, chưa theo một trỡnh tự, thủ tục chặt chẽ, chưa quy định rừ trỏch nhiệm của Kiểm toỏn Nhà nướcvà của cơ quan điều tra, viện kiểm sỏt trong việc chuyển giao, tiếp nhận và xử lý cỏc vụ việc cú dấu hiệu tội phạm do Kiểm toỏn Nhà nướckiến nghị xem xột xử lý hỡnh sự.

- Nội dung hồ vụ việc cú dấu hiệu tội phạm do Kiểm toỏn Nhà nước lập và chuyển giao chưa được quy định một cỏch cụ thể, chi tiết; quan hệ phối hợp trong một số trường hợp chưa được xỏc định một cỏch đỳng đắn, khoa học đó làm ảnh hưởng tới tõm lý và cụng tỏc của kiểm toỏn viờn.

- Chưa cú quy định về trỏch nhiệm của cơ quan điều tra trong việc thụng bỏo cho Kiểm toỏn Nhà nướckết quả xử lý vụ việc do Kiểm toỏn Nhà nướckiến nghị xử lý, do vậy, một số vụ việc cơ quan điều tra đó khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can mà Kiểm toỏn Nhà nước khụng được thụng bỏo và chỉ biết được qua thụng tin trờn kờnh bỏo chớ.

1.3.3. Nguyờn nhõn của những hạn chế, bất cập trong việc thực hiện cơ chế và ph−ơng thức chuyển giao hồ sơ vụ việc cú dấu hiệu tội phạm cho cơ chế và ph−ơng thức chuyển giao hồ sơ vụ việc cú dấu hiệu tội phạm cho cơ quan chức năng xử lý

- Từ thực tiễn đấu tranh phòng, chống tham nhũng những năm qua cho thấy, một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến hiệu quả phòng, chống tham

nhũng ch−a cao là cơ chế phối hợp giữa các cơ quan có chức năng phòng, chống tham nhũng còn nhiều hạn chế, thiếu chặt chẽ.

- Luật phòng, chống tham nhũng mới quy định cơ chế phối hợp giữa KTNN với cỏc cơ quan chức năng trong việc xử lý cỏc hành vi cú dấu hiệu tham nhũng một cỏch chung chung mang tớnh nguyờn tắc mà chưa cú những quy định cụ thể về sự phối hợp giữa Kiểm toỏn Nhà nước, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt trong việc phỏt hiện, điều tra, xử lý cỏc vụ việc cú dấu hiệu tội phạm do Kiểm toỏn Nhà nướckiến nghị xem xột xử lý hỡnh sự.

- Giữa Kiểm toán nhà n−ớc và các cơ quan chức năng ch−a có sự chủ động phối hợp trong việc phát hiện, điều tra, xử lý các vụ việc có dấu hiệu tội phạm đ−ợc phát hiện trong hoạt động kiểm toán.

- Trong quỏ trỡnh phối hợp cũn cú sự phõn định chưa rừ về chức năng giữa KTNN – cơ quan cung cấp thụng tin về vụ việc cú dấu hiệu tội phạm với cơ quan điều tra – cơ quan tiếp nhận thụng tin và cú trỏch nhiệm chứng minh tội phạm.

- Chưa quy định rừ trỏch nhiệm của Kiểm toỏn viờn, Tổ kiểm toỏn, Đoàn kiểm toỏn, Kiểm toỏn Nhà nước chuyờn ngành, khu vực; đơn vị chức năng làm đầu mối trong việc phát hiện hiện, lập hồ sơ, thẩm định và kiến nghị chuyển giao hồ sơ vụ việc cú dấu hiệu tội phạm cho cơ quan điều tra xử lý.

Ch−ơng II

Một phần của tài liệu Thực trạng, giải pháp hoàn thiện cơ chế và phương thức chuyển giao hồ sơ cuộc kiểm toán có dấu hiệu tội phạm cho cơ quan chức năng xử lý (Trang 30 - 32)