D/ Bổ sung: BT4/ GV giao HS giỏi kèm HS yếu GV theo dõi giúp HS T.Bìn h.
A. Mục tiêu: Đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần vừa qua để học sinh rút ra những ưu
điểm và khuyết điểm trong học tập. - Đồng thời, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. - Giáo dục học sinh tham gia học tập tốt và thực hiện đầy đủ các hoạt động của trường lớp.
TUẦN 4
Thứ hai ngày18 tháng 9 năm 2017
Tập đọc (tiết 7)
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC.
(SGK/36 – TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Cĩ giọng đọc phù hợp một đoạn , bài.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng vì dân vì nước của Tơ Hiến Thành-vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Xác định giá trị.
Tự nhận thức về bản thân. Tư duy phê phán.
B/Phương tiện dạy học: SGK.Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm. C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ:GV gọi HS đọc bài,TLCH.Nêu ý nghĩa của bài hoc.GV nhận xét. 2/Bài mới:-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
-Mục tiêu: HS đọc trơi chảy tồn bài, giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ mới. -Cách tiến hành:Thực hiện như hướng dẫn.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài .
-Mục tiêu: Học sinh đọc thầm bài văn và trả lời được các câu hỏi SGK/36.
& Biết xác định giá trị cá nhân
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
-Mục tiêu: Học sinh đọc đúng đoạn , bài văn. - Cách tiến hành : như hướng dẫn.
& Cĩ tư duy phê phán những hành vi xấu trong cuộc sống *Hoạt động 4: Củng cố dặn dị -GV nhận xét tiết học. & Tự nhận thức bản thân trong cuộc sống và học tập
D/ Phần bổ sung. GV chỉ Y/C học sinh đọc chậm đọc đúng, rõ ràng- khơng Y/C như MT .
. . .
………
Tốn (tiết 16)
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN.
(SGK/21- TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Hệ thống hố một số hiểu biết ban dầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự
nhiên.
-Các bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1), bài 2 (a, c), bài 3 (a)
B/Phương tiện dạy học:SGK. C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ:GV gọi học sinh làm bài tập:Viết thành tổng: 10837; 2563.Giáo viên nhận xét,đánh giá . 2/Bài mới:-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: So sánh số tự nhiên
-Mục tiêu: Học sinh hiểu cách so sánh số tự nhiên.
-Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS cách so sánh số tự nhiên/ sgk
*Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập 1: Điền dấu.GV hướng dẫn HS so sánh 2 số.Cả lớp làm bài tập.GV gọi 1
HS lên bảng giải.Cả lớp nhận xét, sửa sai.1234 > 999 ; 8754 < 87540 ; 39680 = 39000 + 680
Bài 2: 1HS đọc yêu cầu bài tập 1:Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.Cả lớp làm bài tập. GV gọi 2 HS lên
bảng giải.Cả lớp nhận xét, sửa sai. a/Từ bé đến lớn: 8136 < 8316 < 8361 c/Từ bé đến lớn: 63841 < 64813 < 64831
Bài 3: 1HS đọc yêu cầu bài tập 1:Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.Cả lớp làm bài tập.GV gọi 1 HS lên
bảng giải.Cả lớp nhận xét, sửa sai. a/Từ bé đến lớn: 8136 < 8316 < 8361
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dị. -GV nhận xét tiết học. D/ Phần bổ sung Bt 2/ hd cách xếp nhanh và chính xác nhất . ……… Chính tả: (tiết 4) (Nhớ - viết) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH. (SGK/ 37 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Nhớ-viết đúng 10 dịng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ; đúng các dịng thơ lục bát.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
B/Phương tiện dạy học: SGK.Bảng phụ, bút dạ. C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ:GV gọi HS lên bảng viết từ khĩ: lạc đường, nhồ, rưng rưng.GV nhận xét. 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ- viết.
-Mục tiêu: Học sinh nhớ và viết đúng chính tả một số khổ thơ trong bài: “Truyện cồ nước mình”. -Cách tiến hành: GV gọi 1 em HS đọc thuộc lịng bài viết.Giáo viên cho học sinh trả lời một số câu hỏi gợi ý.Giáo viên yêu cầu học sinh nêu ra những từ khĩ: thầm thì, nghiêng soi…Giáo viên phân tích từ khĩ, yêu cầu học sinh đọc các từ khĩ.
-Học sinh nhớ và viết bài vào vở.Giáo viên cho HS đổi vở sửa lỗi.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2a: 1Học sinh đọc yêu cầu và làm bài tập:Điền vào chỗ trống tiếng cĩ âm đầu: r, d, gi.
+ Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn giĩ thổi…. *Hoạt động 3: Củng cố dặn dị. -GV nhận xét tiết học. D/ Phần bổ sung . ……….. . . . . ……… * * BUỔI CHIỀU * * Khoa học:(tiết 7)
TẠI SAO CẦN PHẢI PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN
(SGK/16-TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Biết phân loại thức ăn theo nhĩm chất dinh dưỡng.
- Biết được để cĩ sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi mĩn. - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nĩi: cần ăn đủ các nhĩm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhĩm chứa nhiều vi-ta-min và chất khống; ăn vừa phải nhĩm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn cĩ mức độ nhĩm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và hạn chế ăn muối.
B/Phương tiện dạy học: SGK.Bảng phụ, bút dạ. C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ:GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:Nêu vai trị của chất khống, chất xơ.Vai trị của
vitamin.GV nhận xét và đánh giá câu trả lời.
2/Bài mới:-GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm.
-Mục tiêu: Học sinh giải thích lý do thay đổi thức ăn thường xuyên.
-Cách tiến hành:HS thảo luận nhĩm.Đại diện các nhĩm báo cáo,cả lớp nhận xét.GV nhận xét,chốt ý.
-Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu tháp dinh dưỡng
-Cách tiến hành: 2 HS thay nhau đặt câu hỏi và trả lời.Cả lớp nhận xét câu trả lời.GV chốt ý,thống nhất lại các ý kiến của HS: Chất bột đường,vitamin,chất khống,chất xơ cần ăn vừa đủ, đạm dùng vừa phải,chất béo dùng cĩ mức độ. Hạn chế dùng muối, đường.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dị.
-GV nhận xét tiết học.
D/ Bổ sung : GV cĩ thể GD học sinh biết giữ an tồn VSTP và phịng bệnh béo phì ( hoặc thiếu DD ) ở HĐ 2 ……… Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2017 Tốn (tiết 17) LUYỆN TẬP. (SGK/22-TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Viết và so sánh được các số tự nhiên.Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số
tự nhiên.
-Các bài tập cần làm: 1 ; 3 ; 4.
B/Phương tiện dạy học: Bảng phụ,bút dạ,SGK. C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ:Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập. 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Thực hành.
-Mục tiêu: HS hiểu bài và làm đúng các bài tập.
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.GV hướng dẫn HS làm bài.Gọi 2 HS lên bảng làm.Cả lớp và GV nhận
xét .
Bài 3: Viết số thích hợp.GV hướng dẫn HS làm bài.Gọi 2 HS lên bảng làm.Cả lớp và GV nhận xét kết
quả.
Bài 4: 1HS đọc yêu cầu.GV hướng dẫn HS làm bài.Gọi 2 HS lên bảng làm.Cả lớp và GV nhận xét kết
quả.
*Hoạt động 2: Củng cố dặn dị.
-GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung B4/ GV giao việc nhĩm vì đây là dạng mới
. . . . ……… … Luyện từ và câu ( t7 ) TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY. (SGK/38 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng cĩ nghĩa lại
với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng cĩ âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy).Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT2).
B/Phương tiện dạy học: SGK.Bảng phụ, bút dạ. C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ:GV yêu cầu:Tìm một số từ nĩi về lịng nhận hậu.GV nhận xét . 2/Bài mới:-GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Phần nhận xét.
-Mục tiêu: Học sinh nhận biết từ ghép, từ láy -Cách tiến hành / SGK
*Hoạt động 2: Thực hành
-Mục tiêu: Học sinh hiểu bài và làm được các bài tập. -Cách tiến hành:
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.1Cả lớp làm bài tập.
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài tập.Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.Cả lớp nhận xét.Giáo viên
nhận xét .
+ Từ ghép: ngay thẳng, ngay thật… + Từ láy: ngay ngắn
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dị.
-GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung BT1/ GV cần giảng kĩ từ ghép dạng đặc biệt như : bờ bãi , dẻo dai .
. . . .
……….Kể chuyện (tiết 4) Kể chuyện (tiết 4)
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH.
(SGK/40 –TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được tồn bộ
câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, cĩ khí phách cao đẹp, thà chết chứ khơng chịu khuất phục cường quyền.
B/Phương tiện dạy học: SGK. C/Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: GV, HS lên bảng kể lại câu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện. Giáo viên nhận xét . 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Học sinh nghe và hiểu nội dung câu chuyện.
-Mục tiêu:HS hiểu và nhớ được nội dung câu chuyện.
- Giáo viên kể chuyện: Lần 1: Giáo viên kể, giải thích một số từ ngữ.Lần 2: Giáo viên kể, minh hoạ tranh.
-GV gợi ý cho HS trả lời một số câu hỏi tìm hiểu nội dung câu chuyện.Giáo viên chốt lại, giúp HS hiểu nội dung của câu chuyện.
*Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện.
-Mục tiêu: Học sinh nhớ lại câu chuyện và kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Cách tiến hành:GV hướng dẫn HS sắp xếp tranh cho đúng với nội dung của bài.Giáo viên treo tranh cho HS nhận xét, rút ra ý cho từng bức tranh.Gọi 1 em HS đọc lại.Học sinh kể theo nhĩm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.Học sinh tập kể từng đoạn, cả bài→Thi kể chuyện trước lớp.Cả lớp nhận xét.GV nhận xét và chốt ý. *Hoạt động 3: Củng cố dặn dị. -GV gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhận xét tiết học.
D/ Phần bổ sung Qua ý nghĩa , GV cĩ thể GD tính trung thực .
. . . .
Tốn ( BS )
LUYÊN TẬP SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN.
(SGK/21- TGDK:35’)
A/Mục tiêu: Rèn KN so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
-Các bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1), bài 2 (a,c), bài 3 (a)