Giáo viên: Nguyễn Trọng Chính

Một phần của tài liệu Hinh hoc 7 (Trang 42 - 46)

- Trªn AB lÊy ®iÓ mM sao cho AM= 14 mm Qua M vÏ ® êng th¼ng d vu«ng gãc ví i AB.

Giáo viên: Nguyễn Trọng Chính

CB B

A

A'

2. Kiểm tra bài cũ:

Đề bài kiểm tra ghi trên bảng phụ Cho  ABC và  A'B'C'

- Dùng thước thẳng và thước đo góc kiểm tra các cạnh và các góc của 2 tam giác đã cho

-GV: Đặt vấn đề vào bài:

ABC vàA'B'C'' có

AB = A'B' Â = Â' AC = A'C' và B B'

BC = B'C' C C'

Ta nói ABC vàA'B'C' là hai tam giác bằng nhau.Vậy ……..

3. B i m i:à ớ

Hoạt động của GV & HS Ghi bảng

- Từ kết quả kiểm tra bài cũ em hãy cho biết :Thế nào là hai tam giác bằng nhau?

- GV giải thích đỉnh, góc, cạnh tươngứng

- Gv giới thiệu ký hiệu 2 tam giác bằng nhau như sgk

Khắc sâu: Ký hiệu sự bằng nhau cuả 2 tam giác các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự

?  ABC = A'B'C'' ta suy ra được điều gì?

? Để ký hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A'B' C' ta viết

+CAB =C'A'B' +CAB =C'B'A' +B CA =B'C'A'

Trong các cách viết trên cách viết nào đúng ,cách viết nào sai?

-?GV: Yêu cầu HS làm bài tập ? 2 1/ Định nghĩa: ?1 C B A C' B' A'

*Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau

2/ Ký hiệu:

Để ký hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A'B' C' ta viết

ABC = A'B'C''

Quy ước :Các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự

ABC=A'B'C''nếu: ' ', ' ', ' ' ˆ ˆ', ˆ ˆ', ˆ ˆ' AB A B AC A C BC B C A A B B C C            ?2 a. ABC =MNP b. Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M Góc tương ứng với góc N là góc B Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP c. ACB =MPN, AC= MP ,B Nˆ ˆ ?3 Trong ABC có: A B C 180    0

-? Yêu cầu HS làm ?3theo nhóm

 0   0

A 180 (B C) 60

    

ABC =DEF nên ta có

ˆ ˆA D A D BC EF        0 ˆ 60 , 3 D BC    4. Củng cố:

- GV đưa bài tập sau ở bảng phụ và yêu cầu HS làm Điền "Đ" hoặc "S" vào ô vuông trong các câu sau

a.Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có sáu cạnh bằng nhau và sáu góc bằng nhau

b. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau

c. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác mà ba cạnh và ba góc của tam giác này lần lượt bằng ba cạnh và ba góc của tam giác kia

-? Làm bài tập 10 SGK

5. Hướng dẫn về nhà

-Thuộc định nghĩa 2 tam giác bằng nhau

-Biết viết ký hiệu 2 tam giác bằng nhau một cách chính xác Làm bài tập 11,12,13,14 SGK và 19,20,21 SBT

IV. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH

Ngày soạn : 05/11/2016 Ngày 07/11/2016

Ngày dạy : Ký duyệt của BGH

Tiết 21 : LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa hai tam giác bằng nhau

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau vào việc giải toán

3. Thái độ : Nghiêm túc, hăng say trong học tập II.CHUẨN BỊ :

-GV:Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc,phấn màu -HS : Thước thẳng, thước đo góc, com pa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định

-GV: Kiểm tra sĩ số,nhắc nhở học sinh.. .

Giáo viên: Nguyễn Trọng Chính

N

CB B

A

2.Kiểm tra bài cũ:

Đưa nội dung cần kiểm tra ở bảng phụ ? +Định nghĩa 2 tam giác bằng nhau

Cho ABC MNP như hình vẽ Biết Aˆ 90 ,0 Bˆ 600

Hãy tìm các số đo của các góc còn lại của 2 tam giác

3. Bài mới:

Hoạt động của GV & HS Ghi bảng

- GV chuẩn bị bài tập trên bảng phụ - ? Yêu cầu HS làm bài 1 theo nhóm

-GV: Khắc sâu tính tương ứng trong 2 tam giác bằng nhau ở bài tập

? Yêu cầu HS làm bài 2 đại diện 1 em lên bảng làm.

-GV: Yêu cầu HS nhận xét đúng sai – GV chốt kiến thức

? Muốn tính chu vị tam giác ta làm như thế nào?

? Tính tổng chu vi của 2 tam giác ta làm như thế nào?

- HS trình bày bài giải

Bài 1 : Điền tiếp vào dấu ... để được câu đúng

a.ABC = A1B1C1 thì ... b. A'B'C' và ABC có:

A'B' = AB, B'C' = BC, A'C' = AC Â = Â', B B ,'C C' thì ... c. MNK và ABC có MN = AC ; NK = AB ; MK = BC B K C M A N ;  ;   thì ... Bài 2 : (Bài 12 SGK) ABC = HIK  AB = HI BC = IK B I         Mà AB = 2cm,BC = 4cm, B 40  0

nên HI= 2cm, IK= 4cm, I 40 0

Bài 3 (Bài 13 SGK) Giải ABC =DEF Suy ra: AB = DE = 4cm BC = EF = 6cm AC = DF = 5 cm Chu vi ABC là : 4 + 6 + 5 =15 cm Chu vi DE F là : 4 + 6 + 5 =15 cm Tổng chu vi hai tam giác là 15. 2= 30cm

- GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân

bài 4 Bài 4 (Bài 14 SGK)

ABC = IKH

4. Củng cố:

- Nhắc lại định nghĩa 2 tam giác bằng nhau

- Khi viết ký hiệu về 2 tam giác bằng nhau phải chú ý điều gì?

Một phần của tài liệu Hinh hoc 7 (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w