TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C) ( Tiếp )

Một phần của tài liệu Hinh hoc 7 (Trang 48 - 68)

- Trªn AB lÊy ®iÓ mM sao cho AM= 14 mm Qua M vÏ ® êng th¼ng d vu«ng gãc ví i AB.

5. Hướng dẫn về nhà:

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C) ( Tiếp )

CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C). ( Tiếp )

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác 2. Kỹ năng: Biết sử dụng trường hợp bằng nhau c.c.c để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra hai góc bằng nhau. Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận

3. Thái độ: Nghiêm túc, hăng say trong học tập, yêu thích môn học . II. CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ. - HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định

-GV: Kiểm tra sĩ số,nhắc nhở học sinh.. .

2. Kiểm tra bài cũ

- HS1 :Vẽ tam giác MNP.

Vẽ tam giác M’N’P’ sao cho M’N’=MN, N’P’=NP, M’P’=MP. Tam giác MNP có bằng tam giác M’N’P’ không? Vì sao?

3. B i m i:à ớ

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

- ? Phát biểu nội dung tính chất GV: Giới thiệu trường hợp bằng nhau của 2 tam giác c.c.c

- ?Yêu cầu HS lên bảng làm ?2 - ?GV: Đưa bảng phụ ghi nội dung bài tập 17 SGK và yêu cầu HS làm việc cá nhân.

- ? GV: Yêu cầu HS làm bài18 SGK

Bài tập (18 SGK).

GV: Đưa đầu bài toán lên bảng phụ để học sinh cả lớp theo dõi.

? Ghi giả thiết, kết luận của bài toán?

?Muốn chứng minh AMˆNBMˆN

ta phải chứng minh điều gì? ?Có thể chứng minh ΔAMN=Δ

BMN được không? Vì sao? ? ΔAMN=ΔBMN ta suy ra điều gì?

2. Trường hợp bằng nhau cạnh -cạnh -cạnh

-Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

- Δ ABC vàΔ A’B’C’ có:

AB=A’B’, AC=A’C’, BC=B’C’thì tam giác ΔABC = ΔA’B’C’ (c-c-c).

Bài 18 (SGK) GT Δ AMB ,ΔANB có MA=MB, NA=NB. KL AMˆNBMˆN. Chứng minh: ΔAMNvàΔBMN có: MN:cạnh chung, MA=MB(giả thiết). NA=NB (giả thiết). Do đó

ΔAMN=ΔBMN(ccc).

Suy ra AMˆNBMˆN (hai góc tương ứng)

Bài19 (SGK) C' B' A' C B A N B A M

? Lên bảng ghi lời giải bài toán.

-?Bài tập 19 cho biết gì ,yêu cầu gì?

- ?Yêu cầu HS làm bài tập (19 SGK)theo nhóm. GT ΔBDE và ΔADE có: DA=DB; EA=EB. KL ΔADE = ΔBDE. E B D E A Dˆ  ˆ . a) Xét ΔBDE và ΔADE có:

AD=BD (giả thiết), AE=BE (giả thiết), DE là cạnh chung.Suy ra

ΔADE=ΔBDE (c-c-c). b) Theo chứng minh câu a.

Δ ADE=ΔBDE  DAˆEDBˆE (Hai góc tương ứng).

4. Củng cố:

- ?Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác?

- ?Muốn chứng minh hai góc bằng nhau ta có thể làm như thế nào?

5. Hướng dẫn về nhà

- Thuộc lý thuyết , làm các bài tập còn lại SGK và 29,30.32 SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH

Ngày soạn :13 /11/2016 Ngày dạy :

Tiết 24: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c.c.c)

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau.Rèn kỹ năng vẽ hình,suy luận ,kỹ năng vẽ tia phân giác của 1 góc bằng thước thẳng và com pa,vẽ góc bằng góc cho trước

3. Thái độ: Cẩn thận,tự giác,độc lập suy nghĩ II.CHUẨN BỊ:

-GV:Thước thẳng ,thước đo góc ,com pa,phấn màu,bảng phụ -HS : Thước thẳng ,thước đo góc ,com pa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định

-GV: Kiểm tra sĩ số,nhắc nhở học sinh.. .

- ?Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác? - ?Làm bài 32 SBT

Cho tam giác ABC có AB = AC.Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM vuông góc với BC

3. B i m i:à ớ

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

- GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài 20 SGK đại diện 1 HS lên bảng vẽ hình.

- ? Yêu cầu HS phân tích theo sơ đồ sau

OC là phân giác của góc xOy 

AOCˆ BOCˆ

AOC BOC

 

-? Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 21 SGK

GV: Treo nội dung đề bài 22 lên bảng phụ. - Học sinh đọc kỹ đề bài và vẽ hình. GV nói rõ thao tác vẽ: - Vẽ xOˆyvà tia AM. - Vẽ cung tròn(0;r) cắt Ox tại B cắt oy tại C.

- Vẽ cung tròn (A;r) cắt AM tại D - Vẽ cung tròn (D;BC) cắt (A,r) tại E. - Vẽ tia AE ta được DAˆE=xOˆy. ? Vì sao DAˆE=xOˆy? (HS lên bảng trình bày) ? Có thể dùng thước thẳng và compa để vẽ một góc bằng một góc cho trước hay không?

Bài 1: (Bài 20 SGK) C B A y O

Xét AOC và BOC có:OC là cạnh chung

OA=OB (vì cùng bán kính cung tròn tâm A)

AC=BC (vì các cung tròn tâm A và B có cùng bán kính )

Do đó AOC = BOC (c.c.c)

AOCˆ BOCˆ  OC là phân giác của góc xOy Bài 2 (Bài 21 SGK) Bài 3 (Bài22 SGK) E D m A r r C B x y O Xét OBC và AED có:

OB=AE=r (Giả thiết); OC=AD=r (Giả thiết); BC=DE (Cách vẽ).

 OBC=AED (c-c-c).

BOˆCEAˆD hay EAD xOyˆ  ˆ .

Bài 4 (bài 23SGK) GT AB=4cm.

? Trình bày cách vẽ?

GV: Cho học sinh đọc nội dung đề bài.

Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài toán?

? Muốn chứng minh AB là phân giác của CAˆD ta chứng minh điều gì?

? Chứng minh CAˆBBAˆD như thế nào?

?CAˆBBAˆD nằm trong hai tam giác nào?

? Chứng minh ACB= ADB được không (A; 2cm)(B; 3cm) tại A và B. KL AB là phân giác CAˆD. D C B A Chứng minh:

XétACB và t ADB có:AC=AD=2cm; CB=DB=3cm ; AB: cạnh chung.

 ACB =ADB (c-c-c-).

CAˆBBAˆD.

 AB là phân giác của CAˆD.

4. Củng cố:

GV : Chốt các kiến thức trọng tâm .

5. Hướng dẫn về nhà

- Xem lại các bài tập đã làm ,đặc biệt là cách vẽ tia phân giác của góc ,vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước

-Làm các bài tập còn lại ở SBT

IV. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH

Ngày soạn : 19/11/2016 Ngày 21/11/2016

Ngày dạy : Ký duyệt của BGH

Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác. Biết vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – góc – cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.Rèn kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm tòi lời giải và chứng minh bài toán.

3. Thái độ: Cẩn thận,tự giác,độc lập suy nghĩ II. CHUẨN BỊ:

-HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa,sách vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định

-GV: Kiểm tra sĩ số,nhắc nhở học sinh.. .

2. Kiểm tra bài cũ :

HS: Dùng thước thẳng và thước đo góc vẽ xBˆy 600.Vẽ ABx, CBy sao cho AB=3cm, BC=4cm. Nối AC.

GV: Giới thiệu bài:Cách vẽ tam giác ABC như vậy gọi là vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.Để rõ hơn về cách vẽ này cô và các em cùng nghiên cứu bài học hôm nay.

3. B i m ià ớ

Hoạt động của Thầy và trò Ghi bảng

-GV:Yêu cầu HS đọc đề toán -H:Trình bày cách vẽ ABC?

-GV : Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình cả lớp cùng vẽ

-H : Nhận xét bài của bạn

-GV: Ta nói góc B là góc xen giữa 2 cạnh AB và BC

-H: Nêu cách vẽ tam giác ABC biết ˆ

A ;AC =b ;AB = c

-GV:Yêu cầu HS làm ?1 dưới hình thức cá nhân ,đại diện 1 em lên bảng làm

-GV: Giới thiệu tính chất -H:Phát biểu tính chất?

1.Vẽ tam giác biét hai cạnh và góc xen giữa

Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB =2cm; BC=3cm ; Bˆ 70 0 Giải Cách vẽ 70 y x 3 cm 2 cm C A B +Vẽ xByˆ 700

+Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA= 2cm

+Trên tia By lấy điểm C sao cho BC= 3cm

+ Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC

2. Trường hợp bằng nhau cạnh -cạnh -cạnh

?1

Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen

giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

GV: Yêu cầu HS làm ?2 theo nhóm ngồi cùng bàn C' B' A' C B A

Nếu A’B’C’ và ABC có:

AB=A’B’, B Bˆ ˆ ', BC=B’C’ thì 

A’B’C’=ABC (c.g.c)

4. Củng cố:

-H: Qua bài học này em cần nắm được những kiến thức nào? -H: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác? -H:Làm bài tập 24,25 SGK

5. Hướng dẫn về nhà

- Thuộc lý thuyết

- Làm các bài tập26,27,28,29 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH

Ngày soạn : 20 /11/2016 Ngày dạy :

Tiết 26 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác, từ đó nắm dược hệ quả.

2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – góc – cạnh và hệ quả để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. Rèn kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm tòi lời giải và chứng minh bài toán.

3. Thái độ : Cẩn thận,tự giác, độc lập suy nghĩ, yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ:

-HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa,sách vở,bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định

-GV: Kiểm tra sĩ số,nhắc nhở học sinh.. .

2. Kiểm tra bài cũ :

- HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh.

Tam giác ABC và tam giác MNQ có AB =MN;AC =MQ;A Mˆ  ˆ .Hỏi tam giác ABC và tam giác MNQ có bằng nhau không ? Vì sao

3. Bài mới:

Hoạt động của Thầy và trò Ghi bảng

-GV:Yêu cầu HS làm ?2 đại diện 1 em lên bảng làm?

-GV:Yêu cầu HS làm bài tập sau :

ABC và A'B'C' có AB =A'B' ;BC =B'C'; Â =Â' .Đã kết luận được

ABC = A'B'C' theo trường hợp cạnh góc cạnh không? Vì sao.

-GV:Yêu cầu HS làm bài tập ?3 theo nhóm

-H:Qua bài tập ?3 em rút ra kết luận gì?

- GV: Trình bày hệ quả -HS nhắc lại hệ quả 1 vài lần 2.Trường hợp bằng nhau cạnh- góc cạnh ?2 D C B A ABC vàADC có : AC là cạnh chung; BC =DC (giả thiết);ACDˆ ACBˆ (giả thiết) nên 

ABC =ADC (c.g.c ) 3.Hệ quả :

?3

Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của

tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

4. Củng cố :

-? Yêu cầu HS làm bài tập 27,28,26 lần lượt trên bảng phụ

5. Hướng dẫn về nhà

- Học thuộc định nghĩa, tính chất, hệ quả. - Làm bài tập 29,30,31 SGK+36,37,38SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH

Ngày soạn : 26/11/2016 Ngày 28/11/2016

Ngày dạy : Ký duyệt của BGH

Tiết 27: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh- góc- cạnh.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh -góc -cạnh. Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập.

3. Thái độ: Nghiêm túc,hăng say trong học tập. II. CHUẨN BỊ

-GV:Thước có chia khoảng, compa, phấn màu, thước đo độ,bảng phụ. -HS: Thước thẳng, compa, phấn màu, thước đo độ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định

-GV: Kiểm tra sĩ số,nhắc nhở học sinh.. .

2. Kiểm tra bài cũ :

- H: - Phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c?

ABCC C

B

A

 / / / &

có A’B’ =AB ;A’C’ = AC ;Bˆ Bˆ'.Hai tam giác này có bằng nhau theo trường hợp c.g.c không?Tại sao

- H: Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau c.g.c áp dụng vào tam giác vuông?

3. Bài mới

Hoạtđộng của Thầy và trò Ghi bảng

Bài 29[120SGK]

GV: - Gọi HS đọc đề bài.

-H :Em hãy vẽ hình. ghi GT,KL của bài toán?

-H :Chứng minhABC=ADE theo trường hợp nào?Hãy chứng minh điều đó

-GV:Đưa nội dung bài tập 30 SGK lên bảng phụ

-H:Làm bài tập 30 hteo nhóm ngồi

Bài 1 (bài 29 SGK) C E B D y x A

xAyˆ , B,E Ax; D,C Ay GT AB = AD; BE=DC KL ABC=ADE Ta có:AD=AB(gt) DC=BE (gt)

=> AD + DC=AB+BE. Hay AC=AE Xét ABC và ADE có

AB=AD(gt)

Aˆchung

AC=AE(Chứng minh trên) => ABC=ADE(c.g.c)

Bài 2 (bài 30 SGK)

ABC không bằng A'BC vì ABCˆ

không phải là góc xen giữa 2 cạnh AC và AC và BC

ˆ' '

cùng bàn ?

-H:đại diện nhóm trình bày?

-H :Em hãy vẽ hình ,ghi giả thiết,kết luận của bài toán ?

-H :Em có nhận xét gì về MA với MB? Có thể chứng minh nhận xét đó được không?

-H :Qua bài tập này em rút ra được kết luận gì về những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng.

-H : HS làm bài 32 SGK theo nhóm cạnh A'C và BC Bài 3( Bài 31 SGK) GT dAB tại I IA= IB. M  d KL So sánh MA và MB Giải: Xét AMI và BMI có: AI=IB(GT) M I Aˆ =BIˆM=900 MI là cạnh chung => AMI=BMI(c.g.c) => MA=MB (cạnh tương ứng) Bài tập 4 : (Bài 32SGK) AKBC tại H GT AH=HK

Kl Tìm các tia phân giác? Giải: H K C B A *Xét  ABH và KBH có: AH=HK(gt) B H Aˆ =KHˆB=900 BH là cạnh chung.  ABH=KBH(c.g.c)  ABˆHKBˆH(góc tương ứng)  BH là phân giác ABˆK

Mà C BH  BC là phân giác của

KB B Aˆ

*Chứng minh tương tự ta cũng có CB là tia phân giác của ACK

d

I B

A

4. Củng cố :

- Qua bài học này em cần nắm được những kiến thức nào? - GV: Nhắc lại kiến thức trọng tâm đã học trong bài.

5. Hướng dẫn học ở nhà

- Xem lại các dạng bài tập đã làm - Làm các bài tập còn lại ở SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH

Ngày soạn : 27 /11/2016 Ngày dạy :

Tiết 28: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC- CẠNH - GÓC (g.c.g)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Nắm được trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác . Biết vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề nó.

2. Kỹ năng : Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau góc cạnh góc, để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau.

3. Thái độ: Nghiêm túc,hăng say trong học tập. II. CHUẨN BỊ

GV: Thước thẳng, compa,thước đo độ, bảng phụ . HS: Thước thẳng, compa, thước đo độ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

-GV: Kiểm tra sĩ số,nhắc nhở học sinh.. .

2. Kiểm tra bài cũ :

HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác.

Hãy minh hoạ các trường hợp bằng nhau này qua hai tam giác cụ thể ABC và  ABC

3. Bài mới

GV:Các em đã được học 2 trường hợp bằng nhau của tam giác.hôm nay chúng ta được nhận biết thêm 1 trường hợp bằng nhau của tam giác nữa đó là trường hợp bằng nhau g.c.g

Hoạt động của Thầy và trò Ghi bảng

- H:Yêu cầu HS đọc phần 1 SGK - H:Nêu cách vẽ ABC? - H: Một HS lên bảng vẽ , cả lớp cùng vẽ. - GV:Trong ABC, góc B và góc C là hai góc kề cạnh BC

-H:Trong ABC cạnh AB kề với những góc nào? cạnh AC kề với những góc nào?

-H: Yêu cầu HS làm ?1 theo nhóm -GV: Trình bày tính chất

-H:Đọc tính chất

1.Vẽ tam giác biết một cạnh và 2 góc kề

Bài toán: Vẽ ABC biết: BC=4cm

Bˆ=600; Cˆ=400 Giải y x 60 40 C B A + Vẽ đoạn thẳng BC=4cm + Trên cùng một nửa mp bờ BC vẽ hai tia Bx và Cy sao cho:

XB B

Cˆ =600, BCˆY = 400

Hai tia này cắt nhau tại A,ta được tam giác ABC

2. Trường hợp bằng nhau góc -cạnh

Một phần của tài liệu Hinh hoc 7 (Trang 48 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w