Trò chơi “Chim và ô tô”.

Một phần của tài liệu tet va mua xuan 2536 (Trang 37 - 41)

III. Cách tiến hành

c. Trò chơi “Chim và ô tô”.

- Cô nói tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Kết thúc : Cô nhận xét tiết học - Tập 2 lần - Tập 2 lần - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ lên vận động mẫu cùng cô - Trẻ cùng cô thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1. Quan sát bông hoa cúc 2. Trò chơi

- TCVĐ “Bong bóng xà phòng” - TCDG: Dung dăng dung dẻ

3. Chơi tự do

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của hoa cúc. - Trẻ biết tên trò chơi, luật cách chơi. - Phát triển ngôn ngữ, vận động

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Rèn luyện vận động nhóm cơ chân ( nhảy bật ).

3. Thái độ

- Hứng thú tham gia giờ học.

II. Chuẩn bi

-Tranh ảnh hoa cúc - Một số đồ dùng đồ chơi

III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

*Ổn đinh tổ chức:

- Cô đố trẻ “ Hoa gì tươi thắm sắc vàng

Cánh dài thường nở muộn màng vào thu” (Là hoa gì)

1. Quan sát tranh hoa cúc

* Cô đưa tranh bông hoa cúc ra cho trẻ quan sát và hỏi: - Đây là hoa gì? (Hoa cúc)

- Cô phát âm từ “ Hoa cúc” - Cho cả lớp phát âm

- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Bông hoa cúc này màu gì? - Lá màu gì?

- Thân màu gì?

- Trên thân có đặc điểm gì?

=> GD trẻ phải biết chăm sóc cây, không được bứt lá, bẻ cành, ngắt hoa - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm - Tổ,nhóm,cá nhân phát âm - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

2. Trò chơi

- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần

3. Chơi tự do

- Cô giới thiệu một số trò chơi, cho trẻ chơi cô quan sát.

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1. Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “ Chiếc áo mùa xuân” ( Phương Anh) 2. Trò chơi

- TCVĐ “ Bong bóng xà phòng” - TCDG “Dung dăng dung dẻ” 3. Đánh giá trẻ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện - Biết trả lời 1 số câu hỏi của cô .

- Biết tên trò chơi, cách chơi, hứng thú chơi - Phát triển vận động nhón cơ chân

2. Kỹ năng

- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định - Rèn luyện vận động cho trẻ

- Rèn cho trẻ nói rõ ràng, đủ câu

3. Thái độ

- Trẻ có ý thức tích cực tham gia vào các hoạt động

II. Chuẩn bi

- Tranh chuyện

- Lọ đựng nước xà phòng, ống hút

III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn đinh tổ chức...

2. Nội dung

HĐ 1. Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “ Chiếc áo mùa xuân”

- Cô gt tên bài, tên tg - Cô kể cho trẻ nghe 2 lần

- Đàm thoại với trẻ về nội dung câu chuyện + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có những nhân vật nào?...

- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời

- Cô kể cho trẻ nghe lần 3 - Giáo dục trẻ

HĐ 2. Trò chơi

- Cô gt tên trò chơi, luật, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần

HĐ 3. Đánh giá trẻ

- Cô và trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan

- Cô nhận xét tuyên dương những trẻ ngoan

- Cô động viên khuyến khích những trẻ chưa ngoan - Vệ sinh trả trẻ

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe và chơi

- Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan cùng cô - Trẻ lắng nghe

Thứ tư, ngày 08 tháng 02 năm 2017

GDPT ngôn ngữ

Kể chuyện: “ Chiếc áo mùa xuân”

( phương Anh)

I.Mục tiêu

1. Kiến thức

- Trẻ biết tên chuyện, tên tác giả - Hiểu nội dung câu chuyện

- Biết được các nhân vật trong chuyện - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

2. Kỹ năng

- Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi của cô rõ ràng ,mạch lạc - Rèn phát âm và diễn đạt đủ câu cho trẻ.

3. Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật và biết được mùa xuân tươi đẹp

II. Chuẩn bi

- Tranh truyện minh họa....

III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn đinh tổ chức

- Cho trẻ chơi trò chơi: “Trời tối, trời sáng” - Cô đưa tranh ra và hỏi trẻ: Tranh gì?... - Bức tranh này ở trong câu chuyện nào? - Cô dẫn dắt vào bài...

- Trẻ chơi - Trẻ trả lời

2. Nội dung

* HĐ 1. Kể chuyện

- Cô giới thiệu tên bài, tên tác giả. - Cô kể lần 1 nói lại tên bài, tên tác giả. - Cô kể lần 2 kèm tranh minh họa

+ Giảng nội dung: Vào những ngày mùa đông lạnh cóng, thỏ mẹ,

thỏ con và những con vật khác đều khoác trên mình chiếc áo trắng tinh, nhưng khi mùa xuân đến cánh đồng nở đầy ắp hoa đẹp, những con vật cũng thay cho mình 1 bộ áo mùa xuân mới rất đẹp.

* HĐ 2. Đàm thoại

- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào?

- Thỏ mẹ và thỏ con khoác trên mình chiếc áo màu gì? - Gà gô, nhái bén, châu chấu đã thay áo mùa xuân chưa? - Ai đã chế giễu thỏ con?

- Thỏ con chạy về nhà bảo thỏ mẹ như thế nào? - Thỏ mẹ nói gì với thỏ con?

- Cuối cùng 2 mẹ con thỏ có mặc bộ quần áo mùa xuân mới không?

( Cô cho lớp, cá nhân trẻ trả lời).

=> Các con ạ! Mỗi khi mùa xuân về thời tiết ấm áp, có mưa phùn nhẹ bay, chim đua ca, trăm hoa đua nở báo hiệu mùa xuân mới đã về. Con người và vạn vật đều thay đổi màu sắc trông rất là đẹp.

- Giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết... - Cô kể lần 3 cho trẻ nghe.

* HĐ 3. Kết thúc

Một phần của tài liệu tet va mua xuan 2536 (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w