KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III CƠ THỂ BÉ

Một phần của tài liệu chu de ban than (Trang 35 - 51)

II, Tiến hành hoạt động.

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III CƠ THỂ BÉ

CƠ THỂ BÉ

(17/10/ 2016-21/10/2016)

LĨNH VỰC

Nội dung Mục tiêu Phương pháp- Hình thức tổ chức Thể dục

sáng

Bài tập phát triển chung

Hô hấp : Thổi lơ bay

Tay : Hai tay đưa ra trước rồi hạ xuống

Chân : xoay đầu gối

Bụng : ray chống hông. Lắc mình sang trái , sang phải Bật : dận chân tại chỗ - Trẻ xếp hàng theo tổ không xô đẩy bạn - Trẻ tập các động tác biết phối hợp nhịp nhàng cùng theo cô - Khi tập không xô đẩy nhau, không làm việc riêng I, chuẩn bị : sân tập sạch sẽ II. Cách tiến hành

Kiểm tra sức khỏe trẻ và trò chuyện chủ đề.

1. khởi động : Cô vỗ xắc xô cho trẻ đến gần cho trẻ chọn cho mình 1 quả bóng. Luyện cho trẻ các kiểu đi. Đi chạy nhẹ nhàng, đi kiễng chân, đi bằng gót chân kết hợp với sử dụng bóng(2-3 vòng) và trẻ đứng thành hình chữ u (cất bóng)

2. Trọng động. Tập với bài « Nào chúng ta cùng tập thể dục »

+Tư thế chuẩn bị: đứng tự nhiên, chân rộng bằng vai

+Cô cho trẻ thực hiện các động tác như phần nội dung mỗi động tác hai lần bốn nhịp

(Cô nhấn mạnh động tác chân) *Cho trẻ tập 2 lần cô sửa sai cho trẻ. 3. Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng Hoạt động góc Hoạt động góc 1. Góc thư viện : Xem một số tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể 2. Góc tạo hình. Tô màu Trẻ biết nhận vai chơi và chơi tốt trong góc chơi của mình - biết phối

I. Chuẩn bị: Tranh ảnh về bản thân, đồ dùng phục vụ các góc chơi.

II. Cách tiến hành 1.Ổn định trò chuyện:

*Cô trò chuyện cùng trẻ, hỏi trẻ về các đồ chơi trong góc chơi. Con thích chơi ở góc nào?

3. Góc nghệ thuật. Hát, đọc thơ về chủ đề hợp cùng bạn chơi, đoàn kết hứng thú tham gia chơi, thể hiện đúng vai chơi

*Giáo dục trẻ khi chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của nhau, chơi xong cất đồ chơi đúng nơi qui định. 2.Cho trẻ về góc chơi.

- Quá trình chơi cô bao quát chung, cô đến từng góc chơi với trẻ, cô hướng dẫn, gợi mở cho trẻ, cô trò chuyện, hỏi trẻ: Con đang chơi gì vậy? Đây là ai? Cái gì đây?

3.Nhận xét sau khi chơi:Cô đến từng góc nhận xét, động viên từng trẻ, tuyên dương khen ngợi cả nhóm, động viên khuyến khích để lần sau trẻ hoàn thành nhiệm

4. Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ. “Giờ chơi” Vừa đọc vừa cất dọn đồ chơi.

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY

Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016

Lĩnh Vực

Nội dung Mục Tiêu Phương pháp hình thức tổ chức GIáo dục phát triển Nhận thức Nhận biết : Nhận biết phía trước , phía sau * Kiến thức: - Trẻ nhận biết, phân biệt được phía trước, phía sau của bản thân. - Nói được phía trước phía sau của bản thân. * Kỹ năng: -Rèn khả năng phân biệt phía trước, phía sau của bản thân. - Rèn kỹ năng chú ý có chủ

I.Chuẩn bị:

- tranh ảnh minh họa cho bài dạy, và các đò dùng

II.Cách tiến hành * Trò chuyện:

- Cô cho trẻ xem 1 số hình ảnh các anh chị đến lớp

-Chúng mình thấy anh chị mang theo những đồ dùng cá nhân gì? Những đồ dùng ấy ở phía nào.Trẻ nhận xét, sau đó cô dẫn dắt trẻ vào bài

1. Nhận biết phân biệt phía trước, phía sau của bản thân.

định.. * Thái độ: Biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định, gọn gàng ngăn nắp.

cho các con mỗi bạn 1 khối đồ chơi.

-Đồ chơi của các con đâu rồi, cùng giơ giống cô nào? ( giơ ra phía trước)

Đồ chơi ở phía nào của con? Phía trước con còn có gì?(cho trẻ nói những vật trẻ có thể nhìn thấy ở phía trước)

- Cô cho trẻ chơi trò chơi: Dấu tay. Cô nói dấu tay, dấu tay( cô cầm đồ chơi dấu ra sau lưng)

-Đồ chơi đang ở phía nào của bản thân?

- Các con có nhìn thấy đồ chơi không? Muốn nhìn thấy đồ chơi phía sau con phải làm gì?

- Giải thích vì đồ chơi đang ở phía sau nên các con không nhìn thấy. để nhìn thấy đồ chơi phía sau các con phải quay đầu lại mới nhìn thấy

- Cô cho 2 trẻ đướng thành hàng dọc và hỏi trẻ con đang đứng trước hay sau bạn? vì sao

- Cho cả lớp nhận xét, bạn nào đứng trước bạn nào đứng sau. *Cô khái quát lại. những gì con nhìn thấy là ở phía trước, còn ở phía sau thì không nhìn thấy 2. Luyện tập:

Trẻ cùng chơi trò chơi “ Dấu tay” - Đồ chơi của con đâu? Cùng đưa đồ chơi ra phía trước của chúng mình nào, cùng đưa đồ chơi ra phía sau của mình nào.

-Đến trường cần có ba lô đựng đồ cô tặng mỗi bạn 1 chiếc ba lô thật xinh để đi học. Chúng mình cùng đeo ba lô vào nào. Bây giờ ba lô

đang ở phía nào của của con

đấy.bây giờ chúng mình cùng cầm ba lô cất đi nào bây giờ ba lô đang ở phía nào của con.

*Kết thúc: khen ngợi và giáo dục trẻ Hoạt động ngoài trời Hoạt động ngoài trời 1.QSCMĐ một số bộ phận cơ thể. 2. Trò chơi vận độn tung bóng. Kéo cưa lừa xẻ 3. Chơi tự do Trẻ chú ý quan sát, và biết được tên các bộ phận cơ thể - Hứng thú tham gia trò chơi biết cách chơi luật chơi, đoàn kết khi chơi.

I.Chuẩn bị

-Tranh 1 số bộ phận trên cơ thể - 1 số đồ dùng đồ chơi

II. Cách tiến hành * Ổn định tổ chức

1. Quan sát có mục đích một số bộ phận cơ thể.

- Cô cho trẻ quan sát và đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ trả lời.

Cô đặt câu hỏi: cái gì đây? Tay để làm gì? …khuyến kích trẻ trả lời. +Giáo dục trẻ khi trời nắng, mưa không lên đi ra ngoài nếu ra ngoài thì phải đội mũ, nó

* TCVĐ: tung bóng

- Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi.

- Cô chơi cùng trẻ, bao quát trẻ chơi.

- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần.

* Chơi: kéo cưa lừa xẻ. Cô nêu cách chơi cho trẻ và tổ chức cho trẻ chơi

3. Chơi tự do.

- Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.

Cô bao quát trẻ chơi. Hoạt Động chiều 1.Ôn nhận biết phía trước, phía sau của bản thân 2.Trò chơi: Cái gì xuất hiện Trẻ nhớ được kiến thức đã học. và trả lời được các câu hỏi của Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi, biết cách chơi luật chơi,

1.Ôn nhận biết, phân biệt phía trước, phía sau của bản thân.

- Cô cho trẻ chơi trò chơi: Dấu tay. Hỏi trẻ: Tay đâu?

- Giải thích cho trẻ vị trí của tay cô: Bé không nhìn thấy tay vì tay ở phía sau bản thân.

*Chơi tự do 3.Nêu gương cuối ngày và vệ sinh trả trẻ.

đoàn kết khi chơi. - Giải thích vì sao bé nhìn thấy tay mình: Vì tay nằm ở phía trước bản thân.

- Kết thúc, cô nhận xét và tuyên dương trẻ. 2.Trò chơi: Cái gì xuất hiện?

- Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi.

- Cô chơi mẫu: gọi một em lên, đặt đồ chơi ở bất kì phía trước – sau của bé, hỏi bé: đồ chơi xuất hiện ở phía nào của bé.

- Mỗi trẻ chơi từ 2-3 lần.

* Chơi tự do: Cô hỏi trẻ thích chơi trò chơi gì ?Trẻ thích chơi ở các góc chơi nào cô cho trẻ chơi - khi trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi. 3. Nêu gương cuối ngày.

Cô gợi ý cho trẻ nêu các tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày

- Động viên khuyến khích trẻ mắc khuyết điểm để trẻ cố gắng trong hoạt động ngày mai

*Vệ sinh trả trẻ

Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2016

Lĩnh Vực Nội dung Mục Tiêu Phương pháp hình thức tổ chức GIáo dục phát triển Ngôn ngữ Thơ : Miệng xinh 1. Kiến thức - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. - Nhớ tên bài thơ - Trẻ biết trả lời 1 số câu hỏi của cô

2. Kỹ năng

- Rèn khả năng nghe hiểu lời nói, mạnh dạn, tự tin - Rèn kỹ năng

I, chuẩn bị

- Cô thộc bài thơ - tranh thơ

II, tiến hành 1.Ổn định tổ chức

- Các con ơi vừa rồi chúng mình đang học chủ đề bản thân các bộ phận trên cơ thể chúng mình gồm những gì các con?

- Đúng rồi trên cơ thể chúng mình có rất nhiều bộ phận các con ơi.

đọc thơ, rõ ràng - Rèn cho trẻ trả lời 1 số câu hỏi rõ ràng, đủ câu - Rèn khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định 3. Thái độ - Trẻ hứng thú đọc thơ và cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ

Hôm nay cô sẽ tặng cho các con 1 bài thơ đó là bài thơ miệng xinh đó 2. Tiến hành

A, Đọc thơ cho trẻ nghe.

- Cô đọc 1 lần, hỏi tên bài thơ, tên tác giả cô giảng nội dung cho trẻ nghe( bài thơ nói về các bạn chơi với nhau. Không nên ãi nhau. Cái miệng vốn xinh chỉ nên nói những lời hay, tốt đẹp)

Cô đọc lại 2 lần sử dụng tranh minh họa.

-Cô hỏi tên bài thơ, tên tác giả. -Lần3 cô sử mô hình

B. Đàm thoại trích dẫn.

+cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì?

+ Các bạn chơi với nhau có nên cãi nhau không?

+ Các con thấy cái miệng xinh không?

+ Cái miệng xinh dùng để làm gì các con

- đúng rồi miệng xinh thì chỉ để nói những lời hay, tốt đẹp thôi các con ak

4. Dạy trẻ đọc thơ.

- Cả lớp đọc cùng cô 1-2 lần

- Tổ, nhóm, cá nhân xen kẽ đọc thơ (cô chú ý sửa sai cho trẻ)

-Cô mời cả lớp đọc 1 lần. Cô nhận xét tuyên dương và khuyến khích trẻ sau mỗi lần đọc. + Kết thúc: Cô cho trẻ đọc lại một lần bài thơ miệng xinh.

Hoạt động ngoài trời 1.QSCMĐ. Quan sát cơ thể bé 2. Trò chơi về đúng nhà. Trẻ chú ý quan sát cơ thể và trả lời được các câu hỏi của cô.

Trẻ tích cực tham

I.Chuẩn bị

-Tranh 1 số bộ phận trên cơ thể - 1 số đồ dùng đồ chơi

II. Cách tiến hành * Ổn định tổ chức

*Trò chơi. Nu na nu nống 3. Chơi tự do.

gia vào trò chơi, biết cách chơi luật chơi về đúng nhà.

1. HĐCMĐ: Quan sát cơ thể bé. - Cô trò chuyện với trẻ về cơ thể bé.

- Cô gọi từng bé lên hỏi: Tay con đâu? Cái này là cái gì? Mắt để làm gì? …

- Cô giáo dậy trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể.

- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. 2. TCVĐ: về đúng nhà.

- Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi.

- Cô chơi cùng trẻ, bao quát trẻ chơi.

- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. * Trò chơi: Nu na nu nống.

- Cô gợi ý cho trẻ nêu cách chơi và luật chơi, sau đó cô tổ chức cho trẻ chơi.

3. Chơi tự do.

- Trẻ thích chơi gì cô cho trẻ chơi. Cô bao quát trẻ chơi.

Hoạt Động chiều Tạo hình : Làm quen kỹ năng lăn dọc - Trẻ biết nắm đất và tập làm quen với kỹ năng lăn dọc

- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học

- Trẻ chú ý lắng nghe cô giáo giảng bài - Thích thú với hoạt động kỹ năng xoay tròn I, chuẩn bị - Đất nặn , bảng nặn II, Cách tiến hành

- Các con ơi chúng mình đang học chủ đề gì vậy nhỉ ?

- Đúng rồi chúng mình đang học chủ đề bản thân . các con có biết những gì về mình chưa ?

- Đúng rồi bản thân mình có rất nhiều bộ phận. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các con về sự khéo léo của đôi tay qua kỹ năng xoay tròn các con nhé

1, Quan sát mẫu

- Cô đưa mẫu của cô xuống cho từng trẻ , cho trẻ Truyền tay nhau quan sát – Nhận xét sản phẩm mẫu - Sản phẩm có hình dạng dài

- Viên Phấn đẹp và đều 2, làm mẫu

Cô làm mẫu và phân tích cho trẻ hiểu kỹ năng Lăn dọc: Muốn Lăn dọc được viên phấn thẳng và đẹp này . Trước hết cô nắm đất , bóp đất cho đất mềm , dẻo . Cô để phần đất vừa bóp xuống bảng cô dùng lòng bàn tay phải lăn nhẹ nhàng đến khi viên đất dài thì cô dừng lại 3. Trẻ thực hiện :

- Cô hướng dẫn trẻ làm và nói theo cô. Nắn đất – Bóp đât – đất mềm dẻo thì cho trẻ lăn dọc

- Cô đi quan sát và giúp đỡ trẻ 4, Nhận xét

- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm - Cô khen cả lớp

- Cô khen cá nhân

- Động viên những trẻ chưa làm được

- Giáo dục dặn dò trẻ 5. Kết thúc

- Cô cho lớp hát bài búp bê III. Đánh giá trẻ

Cô gợi ý cho trẻ nêu các tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày

- Động viên khuyến khích trẻ mắc khuyết điểm để trẻ cố gắng trong hoạt động ngày mai

*Vệ sinh trả trẻ

Thứ tư, ngày 19 tháng 10 năm 2016

Lĩnh Vực Nội dung Mục Tiêu Phương pháp hình thức tổ chức GIáo dục phát triển Thể chất - Bài tập phát triển chung Hô hấp : Thổi lơ bay

Trẻ biết tung bóng bóng cùng cô, mắt nhìn theo bóng- Trẻ biết xếp hàng, tập I.Chuẩn bị: Bóng, rổ đựng II.Cách tiến hành: 1.Khởi động: trò chuyện cùng trẻ và kiểm tra sức khỏe trẻ

Tay : Hai tay đưa ra trước rồi hạ xuống Chân : xoay đầu gối Bụng : ray chống hông. Lắc mình sang trái , sang phải Bật : dận chân tại chỗ - Vận động cơ bản : Tung băt bóng cùng cô - Trò chơi vận động : Dung dăng dung dẻ. được các động tác kết hợp với lời bài ca. - Rèn kĩ năng nhanh nhẹn khéo léo, mạnh dạn trong khi chơi, khi tập.

- Hứng thú khi được tham gia hoạt động cùng cô cùng các bạn. - Đoàn kết khi chơi.

- Cô cho trẻ xếp hàng đi các kiểu chân, kết hợp với đi nhanh đi chậm, đi thường về hàng. 2.Trọng động.

a. BTPTC:

- Cô cho trẻ tập các động tác bài tập phát triển chung kết hợp với lời bài hát.

Mỗi đt cô cho trẻ tập 2-3 lần, trong khi trẻ tập cô sửa sai cho trẻ.(nhắc lại động tác chân)

b .VĐCB: Tung bóng bằng hai tay. - Cô giới thiệu vận động, cô làm mẫu lần 1 không giải thích. - Cô làm mẫu lần 2, cô vừa làm vừa phân tích động tác . Để tung bóng bằng 2 tay các bé cầm bóng bằng 2 tay và tung lên cao mắt nhìn theo bóng và đón bóng bằng 2 tay khi bóng chạm tới tay cô. Cô chú ý hướng dẫn trẻ các tung bóng thẳng về phía cô.

- Cô gọi 1 trẻ nên tung bóng cùng cô, cô cho trẻ nhận xét.

- Tổ, nhóm, các nhân lên tung bóng Sau mỗi lần thi cô nhận xét củng cố kĩ năng tung bóng cùng cô cho trẻ.

*, Kết thúc : cô hỏi trẻ vừa được cô cho vận động gì? Cô động viên trẻ vận động tốt ở lần sau.

*Củng cố: Cô vận động lại một lần cho trẻ xem

+ TCVĐ: dung dăng dung dẻ - Cô gt tên trò chơi, cô chơi mẫu, cô cho trẻ chơi.

để đi được nhanh các bé lúc đầu đi chậm sau đi nhanh dần.

- Cô cho 2-3 trẻ thi đi nhanh. Chú ý khi đi các bé không chen lấn sô đẩy

nhau.

Cô cho mỗi trẻ đi 2-3 lần. c.Hồi tĩnh

Trẻ đi Cho nhẹ nhàng trong phòng tập khỏang 2-3 phút Hoạt động ngoài trời 1. QSCMĐ Quan sát cơ thể bạn 2. Trò chơi:VĐ thi ai nhanh hơn *Dung dăng dung dẻ 3. Chơi tự do. Trẻ chú ý quan sát và trả lời được các câu hỏi của cô.

- Hứng thú tham gia vào trò chơi, biết cách chơi luật chơi I.Chuẩn bị: - 3 vòng và một số đồ chơi ít hơn số trẻ, tranh về các bộ phận II.Cách tiến hành:

Một phần của tài liệu chu de ban than (Trang 35 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w