D. Tron gh sinh thái r ng ma nhi tđ i, k iu phân b theo ch iu th ng đ ng ch gp th ự v t mà không g p đ ng v t.ậặ ở ộậ
CHƯƠNG II – Q UN XÃ SINH Ề
Câu 1. Trong các mối quan hệ sinh thái sau đây, có bao nhiêu mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia?
(1). Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường vối các loài cá tôm. (2). Cây tầm gửi sông trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
(3).Loài cá ép sốhg bám trên các loài cá lớn. (4). Cây tầm gửi sông trên tán các cây trong rừng. (5).loài kiến sống trên cây kiến.
Những mối quan hệ đó là:
A. 3. B. 4. C. l. D. 2.
Câu 2: Khi nói về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sinh vật phân bố theo chiểu ngang thường tập trung nhiều ở vùng có điều kiện sống thuận lợi như vùng đất màu mỡ, độ ẩm thích hợp, thức án dồi dào.
B. Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài.
C. Sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.
D. Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, chỉ có sự phân tầng của các loài thực vật, không có sự phân tầng của các loài động vật.
Câu 36: Khi nói về diễn thế sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?
A. Diễn thế sinh thái thứ sinh luôn khồi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.
B. Trong diễn thế sinh thái, song song với quá trình biến đổi của quần xã là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường.
C. Sự cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một trong những nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái. D. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi
của môi trường.
Câu 4. Hãy chọn kết luận đúng về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi. A. Quần thể vật ăn thịt luôn có số lượng cá thể nhiều hơn quần thể con mồi.
B. Quần thể vật ăn thịt luôn có số lượng cá thể ổn định, còn quần thể con mồi luôn biến động. C. Cả 2 quần thể biến động theo chu kì, trong đó quần thể vật ăn thịt luôn biến động trước. D. Quần thể con mồi bị biến động về số lượng thì sẽ kéo theo quần thể vật ăn thịt biến động theo.
Câu 5. Khi nói về độ đa dạng của quần xã, kết luận nào sau đây không đúng? A. Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường. B. Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, độ đa dạng của quần xã tăng dần. C. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì thành phần loài càng dễ bị biến động. D. Độ đa dạng của quần xã càng cao thì sự phân hoá ổ sinh thái càng mạnh.
Câu 6. Có bao nhiêu ví dụ sau đây thuộc loại đối kháng cùng loài?
(1). Kí sinh cùng loài. (3). Chó sói hỗ trợ nhau để bắt trâu rừng. (2). Cá mập ăn thịt đồng loại. (4). Các cây cùng loài cạnh tranh về nơi ở.