CHƯƠNG: CHUYỂN HOA NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI – ĐỀ 1 Câu 1 Khi nói về tháp sinh thái, kết luận nào sau đây là đúng?

Một phần của tài liệu LI thuyet sinh thai (Trang 40 - 42)

C. Sinh vt phân gi i ậả D Sinh sn xu t ấ

CHƯƠNG: CHUYỂN HOA NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI – ĐỀ 1 Câu 1 Khi nói về tháp sinh thái, kết luận nào sau đây là đúng?

A. cđ dinh ứộ ưỡng t ng bc và toàn b q un xã ộầ B Các loài trong chu i và lỗ ưới th c ăn ứ C Năng su t c a sinh v t m i b c dinh d ấ ủậ ở ỗ ậưỡng D Quan h gi a các loài trong qu n xãệ ữầ

CHƯƠNG: CHUYỂN HOA NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI – ĐỀ 1 Câu 1 Khi nói về tháp sinh thái, kết luận nào sau đây là đúng?

Câu 1. Khi nói về tháp sinh thái, kết luận nào sau đây là đúng?

A. Tháp số lượng là loại tháp luôn có đáy rộng, đỉnh hẹp.

B. Tháp năng lượng được xây dựng dựa trên số năng lượng được tích lũy trên một đơn vị diện tích hay thể tích tại một thòi điểm nào đó.

C. Tháp năng lượng thường có đáy rộng và đỉnh hẹp. Tuy nhiên cũng có trường hợp ngược lại.

D. Tháp sinh khối được xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hoặc thể tích của mỗi bậc dinh dưỡng.

Câu 2. Trong quần xã, năng lượng được truyền theo một chiều từ A. sinh vật này sang sinh vật khác và quay trở lại sinh vật ban đầu.

B. sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng từ thấp lên cao. C. môi trường vào sinh vật phân giải sau đó đến sinh vật sản xuất. D. sinh vật tiêu thụ vào sinh vật sản xuất và trở về môi trường.

Câu 3. Hãy chọn kết luận đứng về quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái. A. Sự chuyển hoá vật chất diễn ra trước, sự chuyển hoá năng lượng diễn ra sau.

B. Trong quá trình chuyển hoá, vật chất bị thất thoát còn năng lượng được quay vòng và tái tạo trở lại.

C. Qua mỗi bậc dinh dưỡng, cả năng lượng và vật chất đều bị thất thoát khoảng 90%. D. Vật chất và năng lượng được chuyển hoá theo chuỗi thức ăn có trong hệ sinh thái.

Câu 4. Theo lý thuyết, trong các loài sau đây thì loài nào có hiệu suất sinh thái cao nhất?

A. Loài thú dữ. B. Loài thú ăn cỏ.

C. Loài cá ăn thịt. D. Loài tôm ăn vi tảo.

Câu 5. ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến 3 triệu kcal/m2/ngày. Tảo silic chỉ đồng hoá được 3% tổng năng lượng đó. Giáp xác trong hồ khai thác được 40% năng lượng tích luỹ trong tảo, còn cá ăn giáp xác khai thác được 0,0015 năng lượng của giáp xác. Hiệu suất sử dụng năng lượng của bậc dinh dưỡng cuối cùng so với tổng năng lượng ban đầu là

A. 0,00018%. B. 0,18%. C. 0,0018%. D. 0,018%.

Câu 6. Trong một hệ sinh thái đồng cỏ xét 5 loài với sinh vật lượng của các loài như sau: Loài A có 105kcal, loài B có 106 kcal, loài C có 1,5.106 kcal, loài D có 2.107 kcal, loài E có 104 kcal. Từ 5 loài này có thể tạo ra chuỗi thức án có nhiều nhất bao nhiêu mắt xích?

A. 3 mắt xích. B. 2 mắt xích. C. 5 mắt xích. D. 4 mắt xích.

Câu 7. ở hệ sinh thái dưối nước, các loài giáp xác ăn thực vật phù du, trong đó sinh khối của quần thể giáp xác luôn lốn hơn sinh khối của quần thể thực vật phù du nhưng giáp xác vẫn không thiếu thức ăn. Nguyên nhân là vì

A. giáp xác sử dụng thức ăn tiết kiệm nên tiêu thụ rất ít thực vật phù du. B. giáp xác là động vật tiêu thụ nên luôn có sinh khối lớn hơn con mồi. C. thực vật phù du có chu trình sống ngắn, tốc độ sinh sản nhanh.

D. thực vật phù du chứa nhiều chất dinh dưỡng cho nên giáp xác sử dụng rất ít thức ăn.

Câu 8. Trong một chuỗi thức ăn, mắt xích sau thường có tổng sinh khối bé hơn mắt xích trước. Nguyên nhân chủ yếu là vì:

A. trong quá trình chuyển hoá giữa các bậc dinh dưỡng, năng lượng bị thất thoát tới 90%. B. sinh vật ở mắt xích sau không tiêu diệt triển để sinh vật ở mắt xích trước,

C. năng lượng bị mất đi dưới dạng nhiệt hoặc qua sản phẩm bài tiết.

D. hiệu suất chuyển hoá năng lượng của sinh vật ồ mắt xích sau thấp hơn mắt xách trước.

Câu 9. ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến 3 triệu kcal/m2/ngày. Tảo silic chỉ đồng hoá được 0,3% tổng năng lượng đó, giáp xác khai thác 40% năng lượng tích luỹ trong tảo, cá ăn giáp xác khai thác được 0,15% năng lượng của giáp xác. Biết diện tích môi trường là 105m2. Sô năng lượng tích tụ trong giáp xác là bao nhiêu?

A. 36.107 kcal. B. 9.108 kcal. C. 36.109 kcal. D. 3.108 kcal.

Câu 10. Trong một chuỗi thức ăn của một hệ sinh thái gồm có: cỏ → châu chấu →cá rô

Nếu tổng năng lượng của cỏ là 7,6.108kcal; tổng năng lượng của châu chấu là 1,4.107kcal; tổng năng lượng của cá rô là 0,9.106kcal. Hiệu suất sinh thái của cá rô và của châu chấu lần lượt là

A. 1,8% và 6,4%. B. 6,4% và 1,8%. C. 4,1% và 4,1%. D. 4,1% và 4,6%.

Câu 11. Trong hệ sinh thái năng lượng được truyền theo một chiều từ A. sinh vật này sang sinh vật khác và quay trở lại sinh vật ban đầu. B. sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường. C. môi trường vào sinh vật phân giải sau đó đến sinh vật sản xuất. D. sinh vật tiêu thụ vào sinh vật sản xuất và trở về môi trường.

Câu 12. ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến 3 triệu kcal/m2/ngày. Tảo silic chỉ đồng hoá được 0,3% tổng năng lượng đó, giáp xác khai thác 40% năng lượng tích luỹ trong tảo, cá ăn giáp xác khai thác được 0,15% năng lượng của giáp xác. Hiệu suất chuyển hoá năng lượng của cá so với tảo silic là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 6%. B.1,8%. C. 0,06%. D. 40,45%.

Câu 13. Sinh quyển là

A. Toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước và không khí. B. Môi trường sống của tất cả các sinh vật ở trên trái đất. C. Vùng khí quyển có sinh vật sinh sống và phát triển.

D. Toàn bộ sinh vật của trái đất, bao gồm động vật, thực vật, vi sinh vật.

Câu 14. Trong một hệ sinh thái đồng cỏ xét 5 loài với sinh vật lượng của các loài như sau: Loài A có 105 kcal, loài B có 106 kcal, loài C có 2.106 kcal, loài D có 3.107 kcal, loài E có 104 kcal. Chuỗi thức ăn nào sau đây không thể xảy ra.

A. D→B→A. B. D→C→A→E. C. B→A→E. D. C→B→E.

Câu 15. Sự chuyển hoá năng lượng trong hệ sinh thái có đặc điểm: A. Năng lượng được quay vòng và tái sử dụng nhiều lần. B. Năng lượng bị thất thoát và không quay vòng trở lại. C. Năng lượng bị thất thoát một phần và có sự quay vòng. D. Năng lượng không bi hao phí trong quá trình chuyển hoá.

Câu 16. Đều ăn một lượng cỏ như nhau nhưng nuôi cá cho sản lượng cao hơn so với nuôi bò. Nguyên nhân là vì:

A. Bò là động vật nhai lại nên hao phí thức ăn nhiều hơn so với cá.

B. Bò là động vật đẳng nhiệt và sống ở trên cạn nên hao phí năng lượng lớn hơn cá. C. Bò được dùng để kéo cày nên hao phí năng lượng lớn hơn so với cá.

D. Bò làm nhiệm vụ sinh con nên phần lớn dinh dưỡng được dùng để tạo sữa.

Câu 17. Nguồn năng lượng khởi đầu cho toàn bộ sinh giới là:

A. Năng lượng sinh học. B. Năng lượng từ than đá, dầu mỏ.

C. Năng lượng thuỷ triều. D. Năng lượng mặt trời.

Câu 18. Trong hệ sinh thái, sản lượng sinh vật sơ cấp thô là sản lượng A. được sinh vật sản xuất tạo ra trong quá trình quang hợp. B. được tạo ra từ quá trình phân giải của vi sinh vật.

C. được sinh vật sản xuất tích luỹ làm thức ăn cho sinh vật tiêu thụ. D. được sinh vật tiêu thụ tổng hợp và chuyển hoá từ thức ăn của nó.

Câu 19. Nói chung trong hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, trung bình trong sinh quyển năng lượng mất đi khoảng 90%. Phần lớn năng lượng bị tiêu hao do.

A. các bộ rơi rụng ở cây xanh như cành, lá, rể.

B. do mất năng lượng trong các hoạt động như lột xác, đẻ con ở động vật. C. hô hấp, tạo nhiệt ở cơ thể sinh vật.

D. mất đi qua các chất thải như phân, chất bài tiết.

Câu 20. Trong chu trình sinh địa hóa, loại sinh vật có vai trò như một cầu nối giữa môi trường và quần xã sinh vật là

A. sinh vật tiêu thụ bậc 1. B. sinh vật sống cộng sinh. C. sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. D. vi sinh vật sống hoại sinh.

Một phần của tài liệu LI thuyet sinh thai (Trang 40 - 42)