0
Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

CHƯƠNG: CHUYỂN HOA NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI – ĐỀ 2 Câu 1 Khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng?

Một phần của tài liệu LI THUYET SINH THAI (Trang 42 -45 )

C. Sinh vt phân gi i ậả D Sinh sn xu t ấ

A. cđ dinh ứộ ưỡng t ng bc và toàn b q un xã ộầ B Các loài trong chu i và lỗ ưới th c ăn ứ C Năng su t c a sinh v t m i b c dinh d ấ ủậ ở ỗ ậưỡng D Quan h gi a các loài trong qu n xãệ ữầ

CHƯƠNG: CHUYỂN HOA NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI – ĐỀ 2 Câu 1 Khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng?

Câu 1. Khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng?

A. Trong chu trình dinh dưỡng, năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng cao đến bậc dinh dưõng thấp liền kề.

B. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, năng lượng chủ yếu bị mất đi do hoạt động hô hấp của sinh vật. C. Ở bậc dinh dưỡng càng cao thì tổng năng lượng được tích lũy trong sinh vật càng giảm. D. Năng lượng được truyền theo một chiều và được giải phóng vào môi trường dưới dạng nhiệt.

Câu 2: Các hình thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên: (1).Sử dụng năng lượng gió để sản xuất điện.

(3).Tăng cường trồng rừng để cung cấp đủ nhu cầu cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp. (4).Thực hiện các biện pháp: tránh bỏ hoang đất, chông xói mòn và chông ngập mặn cho đất.

(5). Tăng cường khai thác than đá, dầu mỏ, khí đốt phục vụ cho phát triển kinh tế. Trong các hình thức trên, có bao nhiêu hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?

A. 5. B.2. C. 4. D. 3.

Câu 3: Giả sử trong một hồ tự nhiên, tảo là thức ăn của giáp xác; cá mương sử dụng giáp xác làm thức ăn đồng thời lại làm mồi cho cá quả. Cá quả tích lũy được 1152.103kcal, tương đương 10% năng lượng tích lũy ở bậc dinh dưỡng thấp liền kề với nó. Cá mương tích lũy được một lượng năng lượng tương đương với 8% năng lượng tích lũy ở giáp xác. Tảo tích lũy được 12.108 kcal. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 và bậc dinh dưõng cấp 1 là

A. 6%. B.12%. c. 10%. D.15%.

Câu 4: Sơ đồ bên mô tả một số giai đoạn của chu trình nitơ trong tự nhiên. (1). Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(2). Giai đoạn (a) do vi khuẩn phản nitrat hóa thực hiện. (3). Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện.

(4). Nếu giai đoạn (d) xảy ra thì lượng nitơ cung cấp cho cây sẽ giảm. (5). Giai đoạn (e) do vi khuẩn cổ định đạm thực hiện.

A. 1. B.4. C. 2. D. 3.

Câu 5. Cho các hoạt động của con người:

(1). Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối vối các hệ sinh thái nông nghiệp. (2). Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.

(3). Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá. (4). Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lý.

(5). Bảo vệ các loài thiên địch.

(6). Tăng cưòng sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại. Có bao nhiêu hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?

A. 1 B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 6. Chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không dài, thường 4-5 bậc đối với hệ sinh thái trên cạn và 6-7 bậc đối vối hệ sinh thái dưới nước. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trên là do

A. khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng liền kề lượng vật chất mất nhiều. B. sản lượng sinh vật các bậc dinh dưỡng thấp không đủ để cung cấp cho các bậc dinh dưỡng cao. C. khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên các bậc dinh dưỡng cao hơn năng lượng mất mát quá lớn. D. Số loại thức ăn ít, các sinh vật không có đủ loại thức ăn.

Câu 7. So với biện pháp sử dụng thuôc trừ sâu hóa học để tiêu diệt sinh vật gây hại, biện pháp sử dụng loài thiên địch có những ưu điểm nào sau đây?

(1). Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con ngưòi. (2). Không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thòi tiết.

(3). Nhanh chóng dập tắt tất cả các loại dịch bệnh. (4). Không gây ô nhiễm môi trường.

. (2) và (3). B. (1) và (2). C. (1) và (4). D. (3) và (4).

Câu 28. Trong một khu bảo tồn ngập nước có diện tích 5000 ha. Người ta theo dõi số lượng cá thể của quần thể chim Cồng Cộc: năm thứ nhất khảo sát thấy mật độ cá thể trong quần thể là 0,25 cá thể/ha; năm thứ hai, khảo sát thấy số lượng cá thể của quần thể là 1350. Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 2%/năm và không có xuất - nhập cư. Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Kích thước của quần thể tăng 6% trong 1 năm.

B. Số lượng cá thể của quần thể ở năm thứ nhất là 1225 con. C. Tỉ lệ sinh sản của quần thể là 8%/năm.

D. Mật độ cá thể ở năm thứ 2 là 0,27 cá thể/ha.

Câu 9. Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?

(1). Sử dụng tiết kiệm nguồn nước

(2). Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên tái sinh và không tái sinh (3). Xây dựng hệ thông các khu bảo tồn thiên nhiên.

(4). Vận động đồng bào dân tộc sông định canh, định cư, tránh đốt rừng, làm nương rẫy

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3

Câu 10. Điều nào sau đây nói về diễn thế sinh thái là không đúng?

ứng với điều kiện môi trường sống.

B. Song song vối quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi các điều kiện tự nhiên như: khí hậu, thổ nhưỡng....

C. Trong diễn thế: loài ưu thế sẽ làm thay đổi điều kiện sông, luôn lấn át các loài khác và ngày càng chiếm ưu thế hơn trong quần xã.

D. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật, diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sinh sống.

Câu 11. Khi nói về sự trao đổi chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng? A. Hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưỡng thường rất lớn.

B. Sinh vật ở mắt xích càng xa sinh vật sản xuất thì sinh khối trung bình càng lớn.

C. Năng lượng được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường. D. Năng lượng chủ yếu mất đi qua bài tiết, một phần nhỏ mất đi do hô hấp.

Câu 12. Khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng?

A. Trong chu trình dinh dưỡng, năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng cao đến bậc dinh dưỡng thấp liền kề.

B. ở mỗi bậc dinh dưỡng, năng lượng chủ yếu bị mất đi do hoạt động hô hấp của sinh vật. C. Ở bậc dinh dưỡng càng cao thì tổng năng lượng được tích lũy trong sinh vật càng giảm. D. Năng lượng được truyền theo một chiều và được giải phóng vào môi trường dưới dạng nhiệt.

Câu 13. Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau: Sinh vật ăn thịt bậc 1: 180 000 Kcal;

Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 1 500 000 Kcal; Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal. Sinh vật sản sản xuất là: 10 000 000 Kcal. Kết luận nào sau đây đúng?

A. Hiệu suất sinh thái giữa sinh vật tiêu thụ bậc 2 với bậc dinh dưỡng cấp 1 lớn hơn hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 vói sinh vật tiêu thụ bậc 1.

B. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 nhỏ hơn hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3.

C. Hiệu suất sinh thái giữa sinh vật tiêu thụ bậc 4 với sinh vật tiêu thụ bậc 3 lớn hơn hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với sinh vật tiêu thụ bậc 1.

D. Hiệu suất sinh thái giữa sinh vật tiêu thụ bậc 3 với bậc dinh dưỡng cấp 3 nhỏ hơn hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với sinh vật tiêu thụ bậc 1.

Câu 14: Cho chuỗi thức ăn: cỏ → chuột → rắn → đại bàng. Nhận xét nào sau đây đúng về chuỗi thức ăn này? A. Đại bàng thuộc sinh vật ăn thịt bậc 3.

B. Hiệu suất sinh thái giữa chuột và cỏ luôn nhỏ hơn hiệu suất sinh thái giữa rắn và chuột.

C. Đại bàng lả mắt xích có sinh khối thấp nhất do quá trình hô hấp làm thất thoát năng lượng rất lốn. D. Năng lượng tích lũy trong các mô sống tăng dần khi đi qua các mắt xích của chuỗi thức ăn trên.

Câu 15. Một chuỗi thức ăn có 5 mắt xích dinh dưỡng, ở môi trường có nhiều DDT thì sinh vật thuộc mắt xích nào sau đây sẽ bị nhiễm độc với nồng độ cao nhất.

A. Sinh vật tự dưỡng. B. Sinh vật tiêu thụ bậc 1.

C. Sinh vật tiêu thụ bậc 4. D. Sinh vật tiêu thụ bậc 3.

Câu 16. Xét các khu hệ sinh học sau:

(1) Hoang mạc và sa mạc. (2) Đồng rêu. (3) Thảo nguyên.

(4) Rừng Địa Trung Hải. (5) Savan. (6) Rừng mưa nhiệt đới.

Trong các khu hệ sinh học nói trên, vùng khí hậu nhiệt đới có bao nhiêu khu hệ sinh học?

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 17. Các khu sinh học (Biom) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ đa dạng sinh học là:

A. Đồng rêu hàn đới → Rừng mưa nhiệt đới→ Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa). B. Đồng rêu hàn đới → Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa) → Rừng mưa nhiệt đới. C. Rừng mưa nhiệt đới → Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa) → Đồng rêu hàn đới. D. Rừng mưa nhiệt đới → Đồng rêu hàn đới → Rừng rụng lá ôn đổi (rừng lá rộng rụng theo mùa).

Câu 18: Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào sau đây? (1). Xây dựng các nhà máy xử lý và tái chế rác thải

(2). Quản lý chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường

(3). Tăng cưòng khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh (4). Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người

(5). Tăng cưòng khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản

A. (1), (3), (5). B. (3), (4), (5). C. (2), (3), (5). D. (1), (2), (4).

Câu 19: So với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để tiêu diệt sinh vật gây hại, biện pháp sử dụng loài thiên địch có những ưu điểm nào sau đây?

(1). Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người. (2). Không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết.

(3). Nhanh chóng dập tắt tất cả các loại dịch bệnh. (4). Không gây ô nhiễm môi trường.

A. (2) và (3). B. (1) và (2). C. (1) và (4). D. (3) và (4).

Câu 20: Khi nói về sự trao đổi chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng? A. Hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưõng thường rất lớn.

B. Sinh vật ở mắt xích càng xa sinh vật sản xuất thì sinh khối trung bình càng lớn.

C. Năng lượng được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tối môi trường. D. Năng lượng chủ yếu mất đi qua bài tiết, một phần nhỏ mất đi do hô hấp.

Một phần của tài liệu LI THUYET SINH THAI (Trang 42 -45 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×