IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ (Tiết 3) I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Về kiến thức: -Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa và cách thức thực hiện một số quyền dân chủ của công dân (quyền bầu cử, ứng cử; quyền tham gia QLNN và XH: quyền khiếu nại, tố cáo…)
-Trình bày được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện đúng đắn các quyền dân chủ của công dân.
2.Về kỹ năng: -Biết thực hiện quyền dân chủ đúng quy định của pháp luật.
-Phân biệt được hành vi thực hiện đúng và không đúng các quyền dân chủ của công dân.
II
/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to. - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
III
/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới:
Hoạt động 1: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân Hoạt động của GV và HS
GV: Thế nào là quyền khiếu nại, tố cáo của
công dân?
- HS phát biểu. GV giảng:
+ Quyền tố cáo là quyền ... GV hỏi :
Các em có thể rút ra chỗ giống nhau và khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo ?
HS phát biểu.
+ Giống nhau:
Có thể có sự vi phạm pháp luật
Có sự phát hiện việc cho là vi phạm PL
Có chủ thể phát hiện
Có chủ thể bị cho là vi phạm pháp luật
Nội dung kiến thức cơ bản 3/ Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
a) Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
Quyền khiếu nại, tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của công dân được quy định trong hiến pháp, là công cụ để nhân dân thực hiện dân chủ trực tiếp trong những trường hợp cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân , tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại .
-Quyền khiếu nại là quyền CD, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng hành vi đó trái pháp
Có thể có thiệt hại về tinh thần và vật chất + Khác nhau
Về mục đích:
Khiếu nại : nhằm khôi phục lợi ích của người