PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN (Tiết 1) I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Một phần của tài liệu Giao an GDCD lop 12 20152016 (Trang 49 - 50)

C. Quy trình khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại tố cáo

PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN (Tiết 1) I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Về kiến thức: Nêu được k/niệm, ND cơ bản và ý nghĩa về quyền học tập, sáng tạo và phát triển của CD.

Trình bày được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân.

2. Về kỹ năng: Biết thực hiện và có khả năng nhận xét việc thực hiện các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân theo quy định của pháp luật.

I I /PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to. Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.

III

/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/Ổn định tổ chức lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới:

Hoạt động 1: Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của CD

GV nêu các tình huống, cho HS thảo luận

Tình huống1: ... người tàn tật. Tình huống 2: ...con gái không cần học Tình huống 3: ... người dân tộc thiểu số

GV đưa ra đáp án :

Em hiểu quyền học tập là gì? -Vì sao cần phải học tập?

GV tổng hợp ý kiến HS và đi đến kết luận:

GV chuyển ý

1/Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân

a) Quyền học tập của công dân

Mọi công dân đều có quyền học từ thấp đến cao, có thể học bất cứ ngành,nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên, học suốt đời.

*Quyền HT của CD còn có nghĩa là mọi CD đều được đối xữ bình đẵng về cơ hội học tập

Hoạt động 2: Quyền sáng tạo của công dân Hoạt động của GV và HS

GV nêu tình huống:

Anh Lâm là một nông dân nghèo, mới học hết lớp 9, anh mày mò chế tạo máy tách vỏ lạc. GV: Em có suy nghĩ gì về Lâm? Vì sao?

Học sinh nêu ý kiến và tranh luận. GV nhận xét, đưa ra đáp án:

+ Mọi công dân đều có quyền sáng tạo.

+ CD có quyền đề nghị NN cấp bản quyền sở hữu công nghiệp cho SP do mình sáng tạo ra.

GV giới thiệu Điều 60 – Hiến pháp 1992. GV: Quyền sáng tạo có ý nghĩa như thế nào

đối với công dân?

GV kết luận:

Nội dung kiến thức cơ bản

b) Quyền sáng tạo của công dân

Quyền của mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất; quyền về sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo ra các sản phẩm, công trình khoa học về các lĩnh vực đời sống xã hội.

Quyền sáng tạo của công dân bao gồm quyền tác giả, quyền sở hữ u công nghiệp và hoạt động khoa học, công nghệ

Hoạt động 3: Quyền được phát triển của công dân Hoạt động của GV và HS

GV: Các em được gia đình và Nhà nước quan

tâm tới sự phát triển về trí tuệ, sức khoẻ, đạo đức như thế nào?

Đối với những trẻ em có năng khiếu thì Nhà nước tạo điều kiện phát triển năng khiếu như thế nào?

Vì sao các em có được sự quan tâm đó? Quyền được phát triển của công dân là gì? HS phát biểu.

GV bổ sung, điều chỉnh, kết luận:

GV hỏi:

Những hình ảnh vừa xem nói về vấn đề gì trong quyền được phát triển của công dân?

HS phát biểu.

GV đặt thêm câu hỏi:

Em hiểu thế nào là CD được hưởng đời sống vật chất đầy đủ? Nêu ví dụ.

Em hiểu thế nào là CD được hưởng đời sống tinh thần đầy đủ? Nêu ví dụ.

Thế nào là phát triển toàn diện? Nêu ví dụ.

HS phát biểu.

Nội dung kiến thức cơ bản

Một phần của tài liệu Giao an GDCD lop 12 20152016 (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w