Thực hành với cảm biến tiệm cận điện cảm

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT CẢM BIẾN CD - Nguồn: BCTECH (Trang 35 - 37)

3.1. Thiết bị:

+ Cảm biến tiệm cận điện cảm.

35 + Relay trung gian 24VDC

+ Nguồn 24VDC + Đèn tín hiệu 24VDC + Vật cảm biến

3.2. Ghi các thông số kỹ thuật của cảm biến

Nguồn gốc: ... Công ty sản xuất: ... Mã số sản xuất sản phẩm: ... Điện áp hoạt động: ... Dòng điện: ... Đặc tính hoạt động: ... Khoảng cách tác động: ... Tiêu chuẩn cách điện: ...

3.3. Vẽ sơ đồ kết nối cảm biến. 3.3.1. Các bƣớc thực hành

Bước 1: Tiến hành đấu nối cảm biến theo sơ đồ.

Chú ý: Tùy thuộc vào ngõ ra của cảm biến mà có thể đấu nối theo dạng NPN hoặc PNP.

Bước 2: Lần lượt cho các vật cảm biến khác nhau đi qua giữa bộ phận phát và bộ phận thu để xét xem tác động ở ngõ ra của cảm biến

3.3.2. Những ghi chú khi thực hành và nhận xét : ... ... ... ... ... ... ...

CÂU HỎI BÀI 3:

1. Nêu đặc điểm của cảm biến tiệm cận?

2. Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cảm biến tiệm cận điện cảm?

36

BÀI 4: CẢM BIẾN TIỆM CẬN ĐIỆN DUNG Giới thiệu:

Cảm biến tiệm cận điện dung phát hiện kim loại, phi kim, chất lỏng nên có thể dùng để phát hiện được nhiều đối tượng nhưng khoảng cách phát hiện ngắn.

Mục tiêu:

- Phân tích được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phạm vi ứng dụng của cảm biến tiệm cận điện dung.

- Lắp đặt được các mạch điện ứng dụng của cảm biến tiệm cận điện dung đạt các yêu cầu về kỹ thuật.

- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, kỹ năng làm việc nhóm.

Nội dung chính:

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT CẢM BIẾN CD - Nguồn: BCTECH (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)