Một số loại cảm biến quang phản xạ khuyếch tán:

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT CẢM BIẾN CD - Nguồn: BCTECH (Trang 56 - 60)

2. Đặc điểm và ứngdụng

2.3. Một số loại cảm biến quang phản xạ khuyếch tán:

2.3.1. Cảm biến quang loại khuếch tán – giới hạn (Limited Reflective):

Nguyên tắc hoạt động:

Hình 8.3: Nguyên lý hoạt động của cảm biến quang loại khuếch tán – giới hạn

56

Tương tự loại phản xạ - khuếch tán, cảm biến phản xạ khuếch tán – giới hạn chỉ nhưng ở đây vật nằm trong vùng phát hiện (giới hạn) thì ánh sáng phản xạ mới đến đầu thu được lúc này sensor xuất tín hiệu ra báo có vật.

Đặc điểm:

-Chỉ phát hiện vật trong vùng phát hiện giới hạn.

-Không bị ảnh hưởng bởi màu nền sau vùng cảm biến.

-Lý tưởng cho nhiều ứng dụng cần triệu tiêu nền.

Ứng dụng.

- Phát hiện vật trên băng chuyền: Với các ứng dụng phát hiện vật trên băng chuyền, triệt tiêu được nền là một vấn đề cần quan tâm nhất. Các cảm biến loại phản xạ giới hạn có thể làm được điều này.

Hình 8.3a: Ứng dụng của cảm biến quang loại khuếch tán – giới hạn

-Phát hiện vật trên băng chuyền: Vì sensor triệt tiêu được nền nên sự thay đổi màu

sắc của nền không bị ảnh hưởng đến hoạt động của sensor.

Hình 8.3b: Ứng dụng của cảm biến quang loại khuếch tán – giới hạn

2.3.2. Cảm biến quang loại đặt khoảng cách (Distance Settable): Nguyên tắc hoạt động:

57

Tương tự loại khuếch tán – giới hạn, cảm biến loại đặt khoảng cách chỉ nhận biết được vật nằm trong dãi cài đặt, khi vật nằm trong dải cài đặt thì ánh sáng phản xạ mới đến đầu thu được lúc này sensor xuất tín hiệu ra báo có vật.

Đặc điểm.

- Chỉ phát hiện vật theo vị trí đặt

- Bộ thu sử dụng thiết bị định vị vị trí (PSD), không sử dụng transistor quang nên không bị ảnh hưởng bởi màu nền, độ bóng …

Ứng dụng.

- Phát hiện kẹo trên dây chuyền: Hình dạng của viên kẹo không đúng qui cách và sẽ

có phản xạ từ giấy bọc kẹo và màu của giấy bọc cũng thay đổi. E3G-L1 có chức năng đặt nền có thể phát hiện được vật thể bóng và gồ ghề màu sắc khác nhau với độ tin cậy cao.

Hình 8.5a: Ứng dụng của cảm biến loại đặt khoảng cách.

-Phát hiện vật trên băng chuyền, triệt tiêu ảnh hưởng phía sau: Nếu sử dụng loại

cảm biến đặt khoảng cách, chúng ta có thể triệt tiêu được các nhi u từ phía sau băng chuyền.

Hình 8.5b: Ứng dụng của cảm biến loại đặt khoảng cách.

-Phát hiện vỏ cao su trên băng chuyền: Trong trường hợp này, sử dụng cảm biến

quang loại đặt khoảng cách là tốt nhất.

58

-Xuất tín hiệu báo khi nồi áp xuất bị hở nắp: Sử dụng 2 sensor loại đặt khoảng cách

để phát hiện nắp, nếu 1 trong 2 sensor không nhận được ánh sáng về tức là nắp nồi bị hở.

Hình 8.5d: Ứng dụng của cảm biến loại đặt khoảng cách.

-Phát hiện có hoặc không có ống mút đi kèm theo đồ uống đóng hộp: E3G-L1 là

sensor đặt được khoảng cách thế hệ mới. Nó có thể nhận biết được sự khác biệt rất nhỏ về chiều cao. Sensor hoạt động rất ổn định và không bị ảnh hưởng bởi màu sắc, chất liệu, độ nghiêng dốc, độ bóng và kích thước của vật thể.

Hình 8.5e: Ứng dụng của cảm biến loại đặt khoảng cách.

-Phát hiện thiếu niêm phong bằng cao su trên nắp chai lọ: E3G-L1 là sensor đặt

được khoảng cách thế hệ mới và nó có thể phát hiện được sự khác biệt chiều cao dù là nhỏ nhất một cách rất chính xác.

Hình 8.5f: Ứng dụng của cảm biến loại đặt khoảng cách.

-Phát hiện bao đựng gạo đã được mở trước khi bao này tới máy đổ gạo vào bao:

E3G-L1 là sensor đặt khoảng cách thế hệ mới. Nó cũng có thể phát hiện được sự khác nhau về độ cao cho dù là rất nhỏ một cách chính xác.

59

Hình 8.5g: Ứng dụng của cảm biến loại đặt khoảng cách.

-Phát hiện thực phẩm trong khay: E3S-CL là sensor quang đặt được khoảng cách.

Có thể d dàng chỉnh được khoảng cách đo.

Hình 8.5h: Ứng dụng của cảm biến loại đặt khoảng cách.

-Phát hiện thiếu nhưng trên bánh: E3S-CL là sensor quang đặt được khoảng cách

có thể d dàng chỉnh được khoảng cách đo và phát hiện nhưng. Dùng thêm một sensor để phát hiện bánh.

Hình 8.5i: Ứng dụng của cảm biến loại đặt khoảng cách.

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT CẢM BIẾN CD - Nguồn: BCTECH (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)