Đặc điểm và ứngdụng của cảm biến quang loại thu phát độc lập

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT CẢM BIẾN CD - Nguồn: BCTECH (Trang 46 - 48)

2.1. Đặc điểm

-Có thể phát hiện nhiều vật thể khác nhau

-Thời gian đáp ứng nhanh, có thể điều chỉnh độ nhạy theo ứng dụng.

46

-Khoảng cách phát hiện xa: tối đa 30m.

-Không bị ảnh hưởng bởi bề mặt, màu sắc vật, ...

2.2. Ứng dụng của cảm biến quang thu phát độc lập.

- Xuất tín hiệu báo khi khoan bị gãy mũi: Vì mũi khoan nhỏ nên phải sử dụng sensor phát ra tia nhỏ để phát hiện chính xác. Nếu mũi khoan bị gãy thì ánh sáng từ đầu phát sẽ đến được đầu thu.

Hình 6.2a: Ứng dụng của cảm biến quang

- Đếm số lượng sản phẩm trên băng chuyền: Đối với việc phát hiện các vật nhỏ, sử dụng các sensor phát ra tia nhỏ để phát hiện là chính xác nhất.

Hình 6.2b: Ứng dụng của cảm biến quang

- Để phát hiện sữa / nước quả bên trong hộp màu trắng không trong suốt. Dùng cảm

biến E3Z-T61, với tia sáng mạnh có thể xuyên qua vỏ bọc giấy bên ngoài và vì vậy có thể phát hiện được sữa / nước trái cây tại thời điểm hiện tại cũng như phát hiện được mức của chất lỏng này

- Đếm vật, sản phẩm kích thước lớn trong nhà máy: Trong các ứng dụng dạng như vậy, họ sensor E3JM/ E3JK của Omron phát hiện rất tốt.

Hình 6.2c: Ứng dụng của cảm biến quang điện

- Phát hiện vật di chuyển: Có thể sử dụng họ sensor E3Z-G của Omron trong các ứng dụng như thế này. Sensor có loại có 1 trục hoặc 2 trục quang

47

Hình 6.2d: Ứng dụng của cảm biến quang

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT CẢM BIẾN CD - Nguồn: BCTECH (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)