Giải pháp về đào tạo.

Một phần của tài liệu Biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự ở công ty cơ khí Hà Nội (Trang 42 - 46)

II. Đào tạo ngoài nớc

3.2.2. Giải pháp về đào tạo.

Từ những hạn chế tồn tại trong công tác đào tạo và phát triển dựa vào phơng hớng của công tác đào tạo và phát triển, công ty cần thực hiện những giải pháp sau:

- Xây dựng quy chế đào tạo - huấn luyện trong toàn công ty, đây là một việc cần làm ngay, nó có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình thực hiện công tác đào tạo huấn luyện, thành lập nhóm soạn thảo quy chế đào tạo huấn luyện đối với công tác.

- Huy động nguồn vốn trong nớc và nguồn vay, tập trung thực hiện dự án nâng cấp trờng Trung học CNCTM, nhanh chóng thực hiện việc đào tạo công nhân sản xuất, đào tạo thợ bảo trì, bảo dỡng cơ sở vật chất ở trong nớc.

- Cần có cơ chế điều phối nguồn kinh phí đào tạo - huấn luyện của một số đơn vị trong công ty để nâng cao trình độ giáo viên của tr- ờng Trung học CNCTM.

- Việc bổ xung giáo viên có trình độ kiến thức chuyên môn cần đ- ợc quy định rõ: xác định việc tham gia giảng dạy và trách nhiệm xây dựng của ngành của tất cả các cán bộ trong công ty, không

phân biệt chức vụ, xác định số lợng cán bộ có khả năng làm giáo viên kiêm chức để mời giảng khi đợc phê duyệt.

- Xây dựng lại chơng trình và giáo trình giảng dạy. Đào tạo lại đội ngũ cán bộ hiện có, bổ xung thêm đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn cao, đáp ứng đợc nhu cầu của giảng dạy. Nâng cao cơ sở hạ tầng, trang thiết bị đáp ứng nhu cầu dạy và học.

- Xây dựng nhiều loại hình đào tạo phù hợp với sự phát triển chung của xã hội và của ngành cơ khí Việt Nam. Thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về đào tạo theo hớng tập trung, kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện chơng trình và chất lợng đào tạo. Nhà nớc thống nhất quản lý nội dung chơng trình, quy chế học, văn bằng, tiêu chuẩn, giáo viên về định hớng phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ CNH-HĐH.

- Mở rộng quan hệ giao lu quốc tế về đào tạo, tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế, xây dựng dự án đào tạo chính cho Chính phủ và các cơ quan Nhà nớc để có chiến lợc đào tạo cán bộ cho ngành. Phối hợp với các trờng Đại học trong và ngoài nớc để trao đổi gửi học viên đi đào tạo phù hợp với nhu cầu và yêu cầu phát triển. Đồng thời chuyển hớng hợp tác đào tạo với nớc ngoài theo hớng mời giảng viên có uy tín của nớc ngoài vào Việt Nam giảng dạy, đặc biệt là quan tâm đến việc đào tạo trao đổi giáo viên, học viên với các trung tâm đào tạo các nớc trong khối ASEAN.

- Có chính sách cụ thể về đào tạo, bồi dỡng và sử dụng cán bộ nhằm mục đích động viên khuyến khích cán bộ, nhân viên tích cực học tập, thu nhiều kết quả để xây dựng công ty. Theo đó, xác định từng đối tợng đi học, đảm bảo chính sách sử dụng cán bộ sau đào tạo.

- Quan tâm bồi dỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ làm công tác đào tạo, huấn luyện từ cấp cơ sở trở lên, mở các lớp bồi dỡng đào tạo ngắn hạn tại nớc ngoài về quản lý công tác đào tạo, quản lý và phân tích các dự án đào tạo (Singapore, Canada, CHLB Đức,...), tạo điều kiện cho cán bộ làm công tác đào tạo tham gia các chơng trình nghiên cứu dự báo chiến lợc và quản lý khoá học tại các trờng Đại học, trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia hoặc các viện nghiên cứu.

- Thành lập các nhóm kiểm tra trong lĩnh vực đào tạo, huấn luyện, kiểm tra t cách giảng viên, nội dung chơng trình đào tạo, huấn luyện, việc sử dụng kinh phí đào tạo huấn luyện, việc tuân thủ chấp hành quy chế về đào tạo, huấn luyện của công ty và Tổng công ty.

- Mở rộng các hình thức học tập học tập thờng xuyên đặc biệt là từ xa, đào tạo cán bộ quản lý kỹ thuật, nghiệp vụ và công nhân của công ty, có chế độ u tiên cho các chính sách đối với đội ngũ cán bộ đủ khả năng đảm đơng chuyên môn nghiệp vụ đang là chủ chốt của ngành cần có kế hoạch cung cấp tài liệu, cập nhật thông tin, kiến thức sử dụng các hình thức đào tạo ngắn hạn, hội thảo khoa học,... để họ có điều kiện học tập nâng cao kiến thức đủ điều kiện đảm bảo công tác xây dựng đội ngũ khoa học công nghệ đóng vai trò chủ chốt trong nghiên cứu khoa học, đào tạo ở trình độ cao có khả năng t vấn cho sự nghiệp phát triển của công ty để thực hiện các mục tiêu chiến lợc có hiệu quả.

- Cần tăng cờng nguồn lực cho đào tạo cần có tỷ lệ thích đáng lấy từ nguồn chi thờng xuyên và nguồn chi phát triển trong ngân sách cho đào tạo. Tích cực huy động nguồn vốn ngoài ngân sách nh sự đóng góp chi phí đào tạo của các cơ sở sử dụng lao động, học phí của học viên, khuyến khích các đoàn thể, các tổ chức kinh tế, xây dựng quỹ khuyến học vì sự nghiệp CNH-HĐH. Cần u tiên u đãi đối với xuất bản tài liệu học giảng dạy, nhập khẩu sách báo, thiết bị dạy học phục vụ cho việc giảng dạy, học tập nghien cứu khoa học.

- Tìm kiếm các nguồn hỗ trợ bên ngoài để phát triển đào tạo huấn luyện của ngành cơ khí trong công nghiệp đổi mới đất nớc xã hội và trong cuộc cách mạng về tri thức cần nhanh chóng xây dựng một nền tảng vững chắc hiện đại hoá quá trình giảng dạy, học tập và rèn luyện khả năng t duy sáng tạo của học viên trên cơ sở tăng cờng cơ sở vật chất cho trờng lớp.

- Đối với công tác quản lý đào tạo cần tăng cờng công tác dự báo và kế hoạch hoá phát triển đào tạo huấn luyện của ngành, sắp xếp tổ chức mạng lới nhà trờng, viện nghiên cứu khoa học công nghệ với thực tế sản xuất kinh doanh của ngành.

Có rất nhiều phơng pháp đào tạo và phát triển nhân sự nhng mỗi phơng pháp đều có những u và nhợc điểm. Do vậy, để tìm ra đợc những

phơng pháp thích hợp là cả một vấn đề. Vì thế công ty cần phải tìm hiểu, tham khảo nhiều phơng pháp mới để phối kết hợp chúng nhằm đa ra đợc những phơng pháp thích hợp với đặc thù của công ty.

Sau đây, tôi xin đa ra một số phơng pháp đào tạo:

a) Phơng pháp dạy kèm.

Đây là phơng pháp đào tạo tại chỗ để phát triển cấp quản trị trên cơ sở một kèm một. Công ty lập ra các chức năng phụ tá hay trợ lý cũng nhằm thực hiện mục đích này, cá nhân đợc cử giữ chức vụ này trở thành ngời học và theo sát cấp trên của mình. Ngoài cơ hội quan sát, cấp dới này cũng đợc chỉ định một số việc quan trọng thay cho cấp trên và cũng có thể đa ra các ý kiến của mình nhằm giúp cấp trên giải quyết công việc tốt hơn. Để đạt đợc kết quả cấp quản trị dạy kèm phải là ngời mong muốn chia sẻ thông tin với cấp dới và sẵn lòng mất thời gian đáng kể để thực hiện công việc huấn luyện này. Mối quan hệ này phải dựa trên lòng tin tởng lẫn nhau. Phơng pháp này là một phơng pháp đem lại hiệu quả cao và đợc áp dụng rộng rãi.

b) Phơng pháp trò chơi kinh doanh .“ ”

Hay còn gọi là trò chơi quản trị là sự mô phỏng các tình huống kinh doanh hiện hành. Các cuộc mô phỏng này nhằm tạo cho cán bộ công nhân viên làm quen với các tình huống cụ thể từ đó độc lập t duy để đa ra các hớng giải quyết một cách đúng đắn nhất. Trong phơng pháp này, ý tởng của các thành viên tham gia có thể đợc thể hiện ngay bằng kết quả cụ thể thông qua số liệu đã đợc mô phỏng. Do đó, ta có thể dễ dàng so sánh kết quả của các thành viên tham gia.

c) Phơng pháp thảo luận.

Là một phơng pháp huấn luyện đợc sử dụng rộng rãi, trong đó các thành viên có chung một mục đích thảo luận và cố gắng giải quyết vấn đề. Thông thờng ngời điều khiển cuộc thảo luận là một cấp quản trị nào đó. Ngời này có nhiệm vụ giữ cho cuộc thảo luận diễn ra trôi chảy và tránh để cho một vài ngời nào đó không thảo luận vào vấn đề. Khi thảo luận, vị này lắng nghe và cho phép các thành viên phát biểu giải quyết vấn đề. Khi họ không giải quyết đợc vấn đề thì ngời điều khiển sẽ đa ra giải pháp của mình để mọi ngời tham khảo và tự đúc rút kinh nghiệm cho bản thân. Đây là một phơng pháp đợc áp dụng ở cả những trờng Đại học nhằm giúp cho sinh viên hiểu vấn đề một cách thấu đáo hơn. Trong

phơng pháp này, các ý tởng đa ra thờng mang tính chất lý luận và ý tởng đó có thuyết phục hay không thì phải dựa vào lập luận của ngời đa ra ý tởng có logic hay không.

* Tăng cờng hơn nữa việc đầu t cho quỹ đào tạo và phát triển nhân sự của công ty thi công cơ giới.

Đầu t cho đào tạo và phát triển nhân sự là một sự đầu t sẽ sinh lời đáng kể, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là những phơng tiện để đạt đợc sự phát triển của tổ chức của doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất. Đây là một vấn đề bức thiết đòi hỏi công ty phải hết sức chú ý. Vấn đề kinh phí sẽ ảnh hởng rất lớn đến số ngời đợc đào tạo cũng nh chất lợng của công tác đào tạo. Nếu kinh phí thấp, chúng ta khó có thể có đợc trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác đào tạo và phát triển cũng nh việc mời chuyên gia giỏi về giảng dạy hoặc cử cán bộ công nhân viên ra nớc ngoài học tập sẽ chỉ dừng lại ở những ý tởng. Do đó, trong những năm tới công ty cần phải đầu t hơn nữa cho công tác đào tạo và phát triển nhân sự. Nguồn kinh phí dồi dào sẽ giúp cho doanh nghiệp thực hiện tốt hơn nữa chiến lợc nhân sự của mình.

Một phần của tài liệu Biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự ở công ty cơ khí Hà Nội (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w