2. Cơ cấu vốn huy động VND-USD (%) 63-32 73-27 78-22 3 Cơ cấu vốn theo kỳ hạn(ngắn hạn
3.3.2. Tăng cường cóng tác thanh tra của Ngán hàng Nhà nước
Điểm cần lưu ý ờ đây là song song với việc mở rộng quyền tự quyết của mỗi tổ chức tín dụng, không thể không ngừng nâng cao việc theo dõi, giám sát hoạt động ngân hàng từ phía cơ quan quản lý, cụ thể là sự giám sát từ cơ quan thanh tra Ngân hàng Nhà nước. Mục tiêu công tác thanh tra của Ngân hàng Nhà nước là phát hiện, kịp thời ngăn chặn và xử lý vi phạm trong mọi
lĩnh vực hoạt động của ngành ngân hàng, trong đó có hoạt động tín dụng,
đổng thời chấn chỉnh hoạt động ngân hàng sau thanh tra. Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Ngân hàng Nhà nước với tư cách là cơ quan quản lý các tổ chức tín dụng. Trọng tâm thanh tra trong hoạt động tín dụng là kiểm tra việc chấp hành các quy định về cấp tín dụng, bảo lãnh mở L/C nhập hàng trả chậm; kiên quyết xử lý những khuyết điểm đã được xác định cụ thể qua kết quả thanh tra.Cơ quan thanh tra cần có khoản kinh phí đầu tư thích đáng, biên chế đủ và thường xuyên bổ túc nâng cao trình độ cán bộ. Rõ ràng sự phá sản của bất kỳ một ngân hàng thương mại nào cũng
thiệt hại gấp nhiều lần so với việc trích ra một khoản kinh phí đù cho cơ quan thanh tra hoạt động được.
Hoạt động ngân hàng sẽ có hiệu quả hơn khi được thanh tra, giám sát chặt chẽ. K ế t quả của những đạt thanh tra chính là những tín hiệu quan trọng
phát sinh, buộc các tổ chức tín dụng phải tuyệt đối tuân thủ những quy định đã đật ra. Phải kết hợp tốt công tác giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ, khắc phục khâu yếu hiện nay là không phát huy được vai trò thanh tra của chi nhánh Ngân hàng Nhà nưọc đối vọi các tổ chức tín dụng tại địa bàn. Giải pháp là duy trì hoạt động phân tích và giám sát liên tục qua mạng máy tính đối vọi tất cả các tổ chức tín dụng trong hệ thống ngân hàng. Trong quá trình thanh tra cần chú trọng việc phối hợp vọi chính quyền các cấp, các bộ, ngành hữu quan như Uy ban Nhân dân tỉnh, thành phố, Bộ Nội vụ, Viện Kiểm sát, Bộ Tài chính...
3.3.3. Hoàn thiện cơchế hoạt động của công ty bảo hiểm tiên gửi
Xây dựng hệ thống chính sách để phù hợp vọi thực tế nền kinh tế và phát huy được hiệu quả:
Cần thay đối quy địnhvề mức tiền gửi được bảo hiểm tối đa Thay đổi quy định về mức phí bảo hiểm tiền gửi
Tăng cường năng lực tài chính của bào hiếm hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN): theo thông lệ quốc tế, trong bối cảnh hệ thống tổ chức tín dụng hoạt động bình thường, thì vốn điều lệ của tổ chức tham gia BHTG ít nhất phải bằng khoảng 2 % tổng số dư tiền gửi được bảo hiếm. Thực tế hoạt động thời gian qua cho thấy vốn điều lệ của (BHTG) mọi chỉ đạt xấp xỉ 1 % tổng số dư tiền gửi được bảo hiểm. Vì vậy, đề nghị nhà nưọc xem xét bổ sung vốn điều lệ của BHTGVN cho phù hợp vọi tình hình hoạt động thực tế. Cơ chế tài chính hiện hành chưa cho phép BHTGVN được trích lập quỹ dự phòng rủi ro từ chi phí hoạt động để xử lý các khoản rủi ro trong nghiệp vụ hỗ trợ tài chính, co nên BHTGVN chư thể triển khai được nghiệp vụ hỗ trợ tài chính đối vọi các tổ chức tham gia BHTG. Vì vậy đề nghị chính phù cho phép bổ sung khoản mục chi phí trích lập quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp tổn thất dự kiến có thể xảy ra trong nghiệp vụ hỗ trợ tài chính của BHTGVN
- Xác định vị trí chủ nợ của BHTGVN khi chi trả bảo hiểm : Theo quy định hiện hành, BHTGVN chỉ trở thành chủ nợ khi tổ chức tham gia BHTG bị phá sản. Quy định này tạo nên bất hợp lý khi BHTGVN bị giải thể là
t r o n g quá trình thanh lý, t i ề n t h u h ổ i có t h ể t r ả trước c h o các thành viên, c ổ đông góp vốn. N h ư vậy, B H T G p h ả i t r ở thành c h ủ n ợ ngay k h i thực h i ệ n c h i trả t i ế n bảo h i ể m và có vị trí t r o n g trật t ự thanh toán k h i x ử lý các t ổ chức t h a m g i a B H T G là t i ề n h ỗ t r ợ tài chính cùa nhà nước
3.3.4. Nhanh chóng phát triển thị trường vốn
N h a n h chóng phát t r i ể n thị trường v ố n để g i ả i q u y ế t n h u cộu v ố n t r u n g , dài h ạ n c ủ a n ế n k i n h tế, g i ả m áp lực đố i v ớ i thị trường tín dụng. M ộ t t r o n g n h ữ n g nguyên nhân gây áp lực mạnh m ẽ và làm c h o tín dụng ngân hàng tăng trường nóng chính do xuất phát t ừ n h u cẩu v ố n c ủ a n ề n k i n h tế, nhất là v ố n t r u n g và dài hạn m à thị trường v ố n chưa giải q u y ế t được quan h ệ c u n g cộu đó. Vì vậy, để phát triển thị trường v ố n (bao g ồ m thị trường c ổ p h i ế u , thị trường trái p h i ế u , tập trung và phi tập trung) cộn phải tập trung m â y vấn đề sau: - Phát t r i ể n mạnh thị trường trái p h i ế u trên cơ sở tăng c u n g cộu trên thị trường bằng cách m ờ r ộ n g cho n h i ề u thành viên t h a m g i a đấu thộu trái p h i ế u chính p h ù hem, nghiên c ứ u đưa ra các khuôn k h ổ pháp lý thông thoáng c h o việc m u a bán, c ộ m c ố các trái p h i ế u chính phủ, cho phép trái p h i ế u chính p h ủ được c h i ế t k h ấ u tại N g â n hàng N h à nước, k h u y ế n khích các công t y l ớ n làm ăn có h i ệ u quả, nhất là các tổng công t y nhà nước phái hành và niêm y ế t trái p h i ế u cõng t y , đa dạng h o a giao dịch các loại trái p h i ế u m ớ i n h ư trái p h i ế u có k h ả năng c h u y ể n đổi, trái p h i ế u đô thị, trái p h i ế u các ngân hàng thương m ạ i
- Phải c ủ n g c ố thật m ạ n h và có bước phát triển đột phá thị trường c h ứ n g khoán ờ nước ta, không để tình trạng t r ộ m lắng như h i ệ n nay. Cộn thực sự đẩy m ạ n h t i ế n trình cổ phẩn h o a các doanh nghiệp, k ể cà doanh nghiệp nhà nước và thí điểm các doanh n g h i ệ p có v ố n độu tư nước ngoài. M ạ n h d ạ n c ổ phộn h o a các doanh nghiệp l ớ n cùa nhà nước t r o n g các ngành v i ễ n thông, điện lực, dộu khí... để tạo đà và lực cho thị trường chứng khoán. Tăng c u n g và cộu c ổ p h i ế u , cùng v ớ i thúc đẩy các giao dịch trên thị trường, hoàn thiện k h u n g k h ổ pháp lý và sự p h ố i h ợ p g i ữ a các cơ quan quản lý nhà nước
81
- Phát triển thị trường thương p h i ế u (hối p h i ế u và lệnh phiếu) m à hiện nay